Điểm tựa mở đường để Hồ Chí Minh trở thành nhà báo lớn là lòng yêu nước, thương dân, khát vọng cứu nước, cứu dân. Trên con đường đấu tranh giải phóng dân tộc, vừa nghiên cứu lý luận vừa hoạt động thực tiễn, Người nhận thức rõ vai trò của báo chí là vũ khí tư tưởng sắc bén, một công cụ tổ chức, tập hợp, giáo dục, tuyên truyền, giác ngộ quần chúng nhanh chóng, hữu hiệu.
Nhân kỷ niệm 100 năm Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam (21/6/1925 - 21/6/2025), chiều 19/6, tại trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì cuộc gặp mặt với lãnh đạo, nguyên lãnh đạo các cơ quan báo chí.
'Trong thời đại ngày nay, không có tờ báo chính trị thì không thể có phong trào gọi là chính trị' - tâm đắc với quan điểm ấy trong hành trình tìm kiếm con đường cứu nước, trên đất Pháp, Nguyễn Ái Quốc đã nỗ lực cho sự ra đời của Le Paria và Thanh Niên, đặt nền móng, khai mở nền báo chí cách mạng Việt Nam.
Trải qua hàng trăm năm hình thành và phát triển, báo chí luôn giữ một vai trò quan trọng với đời sống xã hội và tùy vào bối cảnh cụ thể, có tác động ở mức độ khác nhau, ít hoặc nhiều, thậm chí sâu sắc tới chính trị - xã hội, chính trường quốc gia, quốc tế. Vụ Watergate là một điển hình trong tác nghiệp báo chí, đã làm chao đảo chính trường Mỹ dẫn tới việc Tổng thống Nixon phải từ chức vào năm 1974.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính nhấn mạnh mong muốn này khi chủ trì cuộc gặp mặt Thường trực Chính phủ với lãnh đạo, nguyên lãnh đạo các cơ quan báo chí, nhân kỷ niệm 100 năm Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam (21/6/1925 - 21/6/2025), chiều 19/6, tại Trụ sở Chính phủ.
Thủ tướng khẳng định, Chính phủ trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mình, cam kết luôn đồng hành với báo chí, luôn tạo điều kiện cho các cơ quan báo chí, những người làm báo.
Chiều 19/6 (giờ địa phương), nhân dịp tham dự Diễn đàn Kinh tế quốc tế Saint Petersburg lần thứ 28, Phó Thủ tướng Lê Thành Long và Đoàn đại biểu Việt Nam đã đến dâng hoa tại tượng đài Chủ tịch Hồ Chí Minh tại TP. Saint Petersburg, Liên bang Nga.
Trong chương trình dự khai mạc Hội chợ Trung Quốc - Nam Á lần thứ 9 và Hội chợ Xuất nhập khẩu Côn Minh lần thứ 29, chiều 19/6, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà và Đoàn đại biểu Việt Nam đã đến dâng hoa và thăm Khu di tích lịch sử Chủ tịch Hồ Chí Minh tại thành phố Côn Minh, tỉnh Vân Nam, Trung Quốc.
Ra đời trong hoàn cảnh là một nước thuộc địa nửa phong kiến - 'nước mất, nhà tan' lại được sáng lập, rèn luyện, dẫn dắt bởi một nhà cách mạng - Người suốt cả cuộc đời chỉ lo cho nước, cho dân, báo chí không còn chỉ là báo chí - với nghĩa thông tấn mà đã trở thành 'báo chí cách mạng', báo chí với sứ mệnh 'đồng hành cùng dân tộc', phục vụ cho sự nghiệp giải phóng dân tộc, thống nhất và xây dựng đất nước.
Nhân kỷ niệm 100 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam, Báo Nhân Dân đã ra mắt 3 ấn phẩm đặc biệt và triển lãm kỷ niệm 100 năm Báo chí Cách mạng Việt Nam.
Sáng 18/6, tại Hà Nội, Báo Nhân Dân đã tổ chức Lễ ra mắt sách 'Những bài viết về văn hóa, báo chí của Bác Hồ trên Báo Nhân Dân', các ấn phẩm đặc biệt và Triển lãm kỷ niệm 100 năm Báo chí Cách mạng Việt Nam.
Sáng 18/6, Đoàn Công tác Trung ương do Tổng Bí thư Tô Lâm dẫn đầu đã có buổi làm việc với Ban Thường vụ: Thành ủy TP Hồ Chí Minh, Tỉnh ủy Bình Dương và Tỉnh ủy Bà Rịa - Vũng Tàu.
Bác Hồ không bao giờ nhận mình là nhà thơ, nhà báo, nhà văn, chỉ nhận là người 'có duyên nợ với báo chí'; là 'cây bút tiểu phẩm', 'nhà chính luận', 'nhà tuyên truyền', đúng nhất là 'nhà cách mạng chuyên nghiệp', nhưng di sản của Người về báo chí hết sức đồ sộ. Chúng ta gọi Bác Hồ là nhà báo vĩ đại vì trong thời gian 50 năm làm báo, Người để lại khoảng 2.000 bài báo với một hệ thống quan điểm toàn diện, sâu sắc về báo chí cách mạng Việt Nam và đào tạo được một đội ngũ những người cầm bút - chiến sĩ hoàn thành xuất sắc sứ mệnh 'phò thiện trừ ác'.
Ngày 12/6, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (ĐH KHXH&NV) - Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh tổ chức tọa đàm khoa học với chủ đề '100 năm ra đời báo Thanh Niên - Tờ báo Cách mạng đầu tiên của Việt Nam (21/6/1925-21/6/2025).
Ở tuổi 76, cô Nguyễn Thanh Hương lần đầu bày tỏ những nỗi niềm chưa kịp thổ lộ với cha, đó là tình yêu, sự tự hào, và cả những điều chưa bao giờ nguôi.
Trong dòng chảy hào hùng của báo chí cách mạng Việt Nam, có một cái tên hay được nhắc tới - nhà báo Lý Thị Trung – nữ học viên Trường dạy làm báo Huỳnh Thúc Kháng năm 1949. Đây là ngôi trường đào tạo báo chí chính quy đầu tiên của nền báo chí cách mạng Việt Nam.
Ngày 6/6, tại Khu di tích lịch sử quốc gia Tô Hiệu (thôn Xuân Cầu, xã Nghĩa Trụ, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên), Hội Khuyến học huyện Văn Giang phối hợp với gia đình ông Tô Quyết Tiến – cháu ruột Nhà cách mạng, liệt sĩ Tô Hiệu – tổ chức trao 200 suất học bổng cho các học sinh nghèo vượt khó.
Trung tâm Bảo tồn di tích tỉnh Khánh Hòa vừa phối hợp Hội Khoa học Lịch sử tỉnh Khánh Hòa tổ chức thành công Hội thảo khoa học hoạt động của các đồng chí Hà Huy Tập, Ngô Đức Diễn trên quê hương Khánh Hòa đầu thế kỷ XX.
Nhân kỷ niệm 100 năm Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam (21/6/1925-21/6/2025), Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật xuất bản cuốn sách Tinh hoa cách mạng Việt Nam của nhà báo lão thành Hà Đăng.
Trong dòng chảy 100 năm báo chí Cách mạng Việt Nam, Cứu Quốc (tiền thân của báo Đại Đoàn Kết ngày nay) là một trong những tờ báo ra đời rất sớm, có sứ mệnh và vị trí đặc biệt trong lịch sử cách mạng Việt Nam.
Là một trong những đảng viên Đảng Cộng sản đầu tiên, làm Bí thư Tỉnh bộ Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên tỉnh Long Xuyên, đồng chí Châu Văn Liêm đóng góp to lớn trong buổi đầu xây dựng và đấu tranh của tổ chức Đảng.
Cuốn sách 'Một số tác phẩm chính luận tiêu biểu' của Chủ tịch Hồ Chí Minh giúp độc giả nắm bắt phong cách viết văn chính luận mẫu mực của Người.
Nhân kỷ niệm 100 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam (21-6-1925 / 21-6-2025), Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật ra mắt cuốn sách 'Một số tác phẩm chính luận tiêu biểu' của Chủ tịch Hồ Chí Minh - người khai sinh nền báo chí cách mạng Việt Nam, nhà tư tưởng lớn và là danh nhân văn hóa kiệt xuất của nhân loại.
Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật vừa ra mắt cuốn sách 'Một số tác phẩm chính luận tiêu biểu' của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Ông đóng góp quan trọng vào việc xây dựng và phát triển ngành tình báo, đặc biệt trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp - Mỹ của dân tộc.
Từ lúc sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã là nguồn cảm hứng lớn với sáng tạo của các văn nghệ sĩ Việt Nam thuộc mọi loại hình nghệ thuật. Sau khi Bác qua đời, càng với độ lùi thời gian, hình tượng Bác càng trở nên phong phú, đa dạng và sâu sắc trong nền văn học nghệ thuật nước nhà. Chiếm số lượng đông đảo nhất vẫn là các tác phẩm thơ ca, âm nhạc, sân khấu và nghệ thuật tạo hình. Văn xuôi hư cấu khiêm tốn hơn.
Ngày 19/5, tại thủ đô Colombo, Đại sứ quán Việt Nam tại Sri Lanka đã phối hợp với Hội Đoàn kết Sri Lanka - Việt Nam và Thư viện Colombo phối hợp tổ chức lễ kỷ niệm 135 năm ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 – 19/5/2025).
269 tác phẩm nhận giải thưởng văn học, nghệ thuật, báo chí về chủ đề học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh
Nhân kỷ niệm 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2025), Đảng ủy, Bộ CHQS tỉnh đã tổ chức lễ dâng hương, dâng hoa tưởng niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Nhà Truyền thống Lực lượng vũ trang nhân dân tỉnh.
Dịp kỷ niệm 135 năm ngày sinh nhật Chủ tịch Hồ Chí Minh, từng đoàn người nối nhau xếp hàng dài giữa Quảng trường Ba Đình, chờ đến lượt vào Lăng viếng Bác. Trong đó, có rất nhiều du khách đến từ khắp nơi trên thế giới.
Nhân kỷ niệm 135 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890-19/5/2025), Viện Phim Việt Nam chiếu miễn phí ba phim điện ảnh đặc biệt về Bác.
Nhân dịp kỷ niệm 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890-19/5/2025), trong trao đổi với phóng viên TTXVN, ông Pallab Sengupta - Bí thư Trung ương, Trưởng ban Đối ngoại Đảng Cộng sản Ấn Độ (CPI), Chủ tịch Hội đồng hòa bình thế giới cho rằng, Chủ tịch Hồ Chí Minh là một vĩ nhân trong cuộc đấu tranh toàn cầu vì sự nghiệp giải phóng dân tộc.
Xã Kim Liên (huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An) tự hào là quê hương của Chủ tịch Hồ Chí Minh và các nhà cách mạng tiền bối. Kế thừa truyền thống đó, tinh thần cách mạng vẫn luôn là mạch nguồn để các thế hệ Kim Liên bước tiếp.
Nếu đức Phật dùng đôi chân của mình để bước qua những miền đất khổ đau, gieo duyên giáo hóa, thì Bác Hồ cũng dùng đôi chân ấy để đi khắp mọi miền Tổ quốc, mang lại niềm tin và hy vọng cho đồng bào Việt Nam.
Công an tỉnh Tây Ninh tổ chức Hội nghị công bố Quyết định của Chủ tịch nước về việc thăng cấp bậc hàm từ Đại tá lên Thiếu tướng đối với đồng chí Nguyễn Văn Trãi, Giám đốc Công an tỉnh Tây Ninh.
Giáo sư Phan Kim Nga, nghiên cứu viên cao cấp của Viện Nghiên cứu chủ nghĩa Marx thuộc Viện Khoa học xã hội Trung Quốc, tin tưởng nhân dân Việt Nam sẽ ghi nhớ di nguyện của Chủ tịch Hồ Chí Minh, tiếp tục đoàn kết, viết nên trang sử vẻ vang của dân tộc trong kỷ nguyên mới.
Chiều 16/5, Công an tỉnh Tây Ninh tổ chức Hội nghị công bố Quyết định của Chủ tịch nước về việc thăng cấp bậc hàm từ Đại tá lên Thiếu tướng đối với đồng chí Nguyễn Văn Trãi, Giám đốc Công an tỉnh Tây Ninh.
Được tin nguyên Tổng thống Cộng hòa Đông Uruguay Jose Mujica Cordano qua đời, Chủ tịch nước Lương Cường đã gửi điện chia buồn tới Tổng thống Cộng hòa Đông Uruguay Yamandu Orsi.
Nguyên Tổng thống Uruguay José 'Pepe' Mujica - người được thế giới biết đến như 'vị tổng thống nghèo nhất thế giới' - từ trần vào ngày 13/5 sau thời gian chiến đấu với căn bệnh ung thư thực quản.
Trả lời phỏng vấn của phóng viên TTXVN tại Bắc Kinh nhân dịp kỷ niệm 135 năm Ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Giáo sư Phan Kim Nga, nghiên cứu viên cao cấp của Viện Nghiên cứu chủ nghĩa Marx thuộc Viện Khoa học xã hội Trung Quốc nhận định Chủ tịch Hồ Chí Minh là người sáng lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, nhà cách mạng vĩ đại, nhà chiến lược, nhà đạo đức lỗi lạc; đồng thời là lãnh tụ của phong trào đấu tranh chống thực dân ở châu Á, châu Phi và châu Mỹ Latinh thế kỷ XX, là nhân vật quan trọng trong lịch sử phong trào cộng sản quốc tế.