Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 6, sáng 24/11, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật Đường bộ. Tại đây, nhiều ý kiến đại biểu cho rằng: Cần rà soát thêm để tránh trùng lặp các quy định giữa các luật; Cần đề cập rõ đến loại hình kinh doanh vận tải bằng xe công nghệ; Ưu tiên sử dụng đất để đầu tư xây dựng điểm dừng, đỗ, trông, giữ phương tiện…
Đóng góp ý kiến vào Dự thảo Luật Đường bộ, các đại biểu Quốc hội đồng thuận với chính sách ưu tiên phát triển vận tải hành khách công cộng bằng tàu điện, xe điện.
Đóng góp ý kiến vào Dự thảo Luật Đường bộ, các đại biểu Quốc hội đề nghị cơ quan soạn thảo bổ sung quy định về công trình ngầm gắn với công trình thương mại, dịch vụ; dành sự quan tâm hơn đến hình thức kinh doanh vận tải đưa đón học sinh...
Thảo luận tại hội trường về dự án Luật các Tổ chức tín dụng chiều 23/11, một vấn đề được các đại biểu đặc biệt quan tâm, nêu ý kiến là về thanh tra, kiểm tra, giám sát ngân hàng.
Góp ý vào dự thảo Luật Đường bộ, đại biểu Nguyễn Tạo, Phó trưởng Đoàn đại biểu Quốc hội chuyên trách tỉnh Lâm Đồng đề nghị bổ sung quy định đối với công trình ngầm gắn với công trình thương mại, dịch vụ theo mô hình phát triển đô thị, theo định hướng giao thông công cộng TOD, nhằm tối ưu hóa tài nguyên đất và mức độ sử dụng đất để đạt được những mong muốn phát triển kinh tế - xã hội bền vững trong tương lai.
Từ thực tiễn một số vụ án vừa qua, đặc biệt là vụ án ngân hàng SCB, đại biểu Quốc hội cho rằng, dự luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi) phải chế định chặt chẽ để kiểm soát quyền lực của cơ quan kiểm tra, thanh tra.
Từ thực tiễn một số vụ án vừa qua, đặc biệt là vụ án ngân hàng SCB, đại biểu Nguyễn Tạo lưu ý, kiểm soát quyền lực của cơ quan kiểm tra, thanh tra; việc thẩm định kết quả, kết luận ra sao, phải có chế định chặt chẽ ở trong Luật Các tổ chức tín dụng.
Chiều 23/11, trao đổi một số nội dung liên quan đến Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi) được các đại biểu Quốc hội đề cập trong phiên thảo luận, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Thị Hồng chia sẻ, qua lắng nghe báo cáo giải trình tiếp thu của Ủy ban Thường vụ Quốc hội và ý kiến của đại biểu Quốc hội, cơ quan chủ trì soạn thảo nhận thấy vẫn còn có những ý kiến khác nhau, đặc biệt là vấn đề liên quan đến can thiệp sớm, kiểm soát đặc biệt, cho vay đặc biệt còn các phương án khác nhau.
Chiều 22/11, cho ý kiến về quy định tổ chức TAND phúc thẩm thay cho TAND cấp tỉnh và TAND sơ thẩm thay cho TAND cấp huyện, tại khoản 1 Điều 4 Dự thảo Luật Tổ chức TAND (sửa đổi), các đại biểu cho rằng, việc thay đổi này sẽ thể hiện cả hình thức tổ chức và nội dung thẩm quyền xét xử.
Sáng 22/11, với 91,7% đại biểu Quốc hội có mặt tán thành, Quốc hội đã biểu quyết thông qua việc điều chỉnh Chương trình Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV. Theo đó, Quốc hội cho phép điều chỉnh thời gian thông qua dự án Luật Đất đai (sửa đổi) từ Kỳ họp này sang Kỳ họp gần nhất để tiếp tục nghiên cứu, tiếp thu, chỉnh lý, rà soát kỹ lưỡng và hoàn thiện dự thảo Luật, bảo đảm chất lượng tốt nhất trước khi trình Quốc hội thông qua.
Đánh giá là giải pháp hiệu quả và khả thi trong chính sách hỗ trợ áp dụng vài năm gần đây, nhiều đại biểu kiến nghị Quốc hội xem xét cho tiếp tục giảm thuế GTGT dài hơn, có thể hết năm 2024.
Cho rằng việc giảm thuế giá trị gia tăng đã phát huy giá trị trong năm 2023 bất chấp tác động tiêu cực từ thu nhập, việc làm và niềm tin tiêu dùng, đại biểu Quốc hội đề nghị cân nhắc xem xét tiếp tục giảm thuế giá trị gia tăng cho cả năm 2024, nhằm góp phần kích cầu tiêu dùng, thúc đẩy sản xuất kinh doanh trong bối cảnh kinh tế còn nhiều khó khăn.
Chiều nay, 20.11, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ Sáu, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Quốc hội làm việc tại Hội trường, nghe Tờ trình, Báo cáo thẩm tra và thảo luận về dự án Nghị quyết của Quốc hội về giảm thuế giá trị gia tăng (VAT).
Theo Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc, việc giảm thuế giá trị gia tăng (GTGT) chỉ là một trong nhiều biện pháp thúc đẩy phát triển kinh tế và mang tính ngắn hạn. Do đó, cùng với giảm thuế, cần triển khai các giải pháp khác lâu dài để kích cầu, thúc đẩy tăng trưởng.
Trước ý kiến đại biểu đề nghị giảm thuế VAT 2% cho cả năm 2024, thay vì chỉ 6 tháng đầu năm, Bộ trưởng Tài chính Hồ Đức Phớc cho biết, sẽ đánh giá cụ thể tác động của chính sách này để báo cáo Quốc hội.
Chính phủ đề xuất tiếp tục thực hiện chính sách giảm 2% thuế suất thuế VAT đối với các nhóm hàng hóa, dịch vụ đang áp dụng mức thuế suất 10%, thời gian thực hiện từ ngày 1/1 đến 30/6/2024.
Chiều 20/11, tại Quốc hội, giải trình ý kiến đại biểu nêu về đề xuất giảm thuế giá trị gia tăng, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc cho biết, đề xuất giảm thuế giá trị gia tăng cho nửa năm 2024 như hiện hành, nhằm đảm bảo sự nhất quán trong chính sách và giảm áp lực cho ngân sách nhà nước.
Cho ý kiến về dự án Nghị quyết của Quốc hội về giảm thuế giá trị gia tăng (VAT), đa số đại biểu Quốc hội cho rằng việc tiếp tục xem xét giảm thuế VAT 2% là cần thiết, tuy nhiên, cần rà soát kỹ lưỡng các nhóm hàng hóa dịch vụ được áp dụng giảm thuế VAT, cân nhắc áp dụng chung một mức giảm thuế GTGT cho tất cả hàng hóa, dịch vụ.
Tiếp tục chương trình làm việc Kỳ họp thứ 6, 14h00 chiều 20/11, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Quốc hội thảo luận ''về dự thảo Nghị quyết về việc áp dụng thuế thu nhập doanh nghiệp bổ sung theo quy định chống xói mòn cơ sở thuế toàn cầu'' và Tờ trình của Chính phủ ''về việc giảm thuế giá trị gia tăng''.
Dai dẳng xử lý bất cập các dự án BOT giai đoạn trước và nan giải thu hút nhà đầu tư vào các dự án PPP giao thông làm nóng nghị trường tại phiên chất vấn Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải tại Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV. Tại kỳ họp này, Chính phủ đang trình Quốc hội thí điểm một số cơ chế đặc thù tháo gỡ khó khăn trong đầu tư các dự án giao thông đường bộ...
Theo các đại biểu Quốc hội, việc thực hiện cải cách tiền lương từ ngày 1/7/2024 là điều mong mỏi nhất đối với đội ngũ công chức, viên chức, đặc biệt là những lao động trong ngành giáo dục, y tế.
Sáng 9/11, thảo luận tại hội trường về dự thảo Nghị quyết thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù về đầu tư xây dựng công trình giao thông đường bộ, các đại biểu Quốc hội đề nghị cân nhắc tỷ lệ góp vốn của Nhà nước vào dự án đầu tư theo phương thức đối tác công - tư (PPP) đường bộ.
Sáng 9/11, thảo luận về dự thảo Nghị quyết thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù về đầu tư xây dựng công trình giao thông đường bộ, các đại biểu Quốc hội tán thành với sự cần thiết ban hành Nghị quyết nhằm bảo đảm thực hiện thành công chủ trương của Đảng về xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đường bộ hiện đại, đổi mới mạnh mẽ phân cấp, phân quyền, ủy quyền và nâng cao hiệu quả phối hợp trong công tác lãnh đạo, thu hút tối đa nguồn lực đầu tư.
Sáng 9-11, tiếp tục chương trình làm việc, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự thảo Nghị quyết thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù về đầu tư xây dựng công trình giao thông đường bộ.
Thảo luận tại Quốc hội, đại biểu Phan Đức Hiếu (Thái Bình) đề nghị Chính phủ cân nhắc nâng tỷ lệ góp vốn của Nhà nước tham gia dự án PPP lên 80%.
Thảo luận ở hội trường về dự thảo Nghị quyết thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù về đầu tư xây dựng công trình giao thông đường bộ, nhiều ĐBQH cho rằng việc ban hành Nghị quyết là cần thiết nhằm kịp thời tháo gỡ vướng mắc, khó khăn trong khi triển khai…
Sáng 9/11, đại biểu Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự thảo Nghị quyết thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù về đầu tư xây dựng công trình giao thông đường bộ. Nhiều ý kiến đề xuất tăng tỉ lệ vốn nhà nước trong các dự án giao thông theo hình thức PPP.
Sáng 9/11, Quốc hội tiếp tục thảo luận ở hội trường về dự thảo Nghị quyết thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù về đầu tư xây dựng công trình giao thông đường bộ. Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư khẳng định, đây đều là những dự án được xác định trong đầu tư công trung hạn, chuẩn bị thủ tục đầu tư, bố trí nguồn vốn nhưng vướng mắc. Do đó, nếu Quốc hội thông qua cơ chế, chính sách đặc thù thì sẽ giúp đẩy nhanh tiến độ.
Theo Bộ trưởng Tô Lâm, hiện nay ý thức của người dân trong việc bảo vệ dữ liệu cá nhân cũng chưa cao, người dân sẵn sàng cung cấp các thông tin cá nhân của mình cho người khác.
Chất vấn Bộ trưởng Bộ Công an Tô Lâm tại phiên họp sáng 7/11, các đại biểu Quốc hội đề cập đến nhiều nội dung liên quan đến lĩnh vực bảo đảm trật tự an toàn xã hội, vai trò của ngành công an trong việc điều tra phòng, chống tội phạm tham nhũng...
Tại phiên họp chất vấn và trả lời chất vấn sáng nay, 7/11, theo chương trình Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV, vấn đề đầu tư kết cấu hạ tầng giao thông theo phương thức PPP tiếp tục được các đại biểu Quốc hội đặt ra đối với Bộ trưởng Giao thông vận tải Nguyễn Văn Thắng.
Bộ trưởng Bộ Công an Tô Lâm khẳng định, số vụ tội phạm xâm phạm, đánh cắp dữ liệu cá nhân rất lớn. Năm 2023, lực lượng chức năng đã xử lý hàng chục triệu vụ việc.
Đại tướng Tô Lâm nói rằng, người dân đang dễ dãi trong cung cấp thông tin cá nhân cho người khác, cho doanh nghiệp khi thực hiện các giao dịch dân sự.
Theo Bộ trưởng Tô Lâm, hiện nay ý thức của người dân trong việc bảo vệ dữ liệu cá nhân cũng chưa cao, người dân sẵn sàng cung cấp các thông tin cá nhân của mình cho người khác.
Trả lời chất vấn của ĐB Tô Thị Bích Châu về việc giảm số lượng cảnh sát khu vực là chưa phù hợp với một số địa bàn, nhất là địa bàn có đông dân cư như tại TPHCM, Bộ trưởng Bộ Công an Tô Lâm khẳng định, Bộ Công an không có chủ trương giảm biên chế cảnh sát khu vực, mà ngược lại còn tăng cường hơn, nhất là những địa bàn trọng điểm...
Trả lời câu hỏi của ĐBQH 'làm sao để CSKV đảm bảo nhiệm vụ khi cắt giảm biên chế', Đại tướng Tô Lâm - Ủy viên Bộ Chính trị - Bộ trưởng Bộ Công an cho biết, thời gian qua, Bộ đã điều động trên 50.000 công an chính quy xuống cơ sở...
Bộ trưởng Bộ Công an Tô Lâm nhấn mạnh, vấn đề bảo vệ dữ liệu cá nhân là vấn đề rất quan trọng, đặc biệt là trong quá trình chuyển đổi số. Tuy nhiên, hiện nay, tình trạng mua bán dữ liệu cá nhân ở Việt Nam rất nghiêm trọng.
Bộ trưởng Bộ Công an Tô Lâm cho biết, chủ trương của Bộ là không giảm công an khu vực, sẽ tiếp tục tăng cường công an cấp trên về cấp xã, đặc biệt là các xã biên giới. Ngoài ra, sẽ tăng cường sử dụng công nghệ để kết nối với người dân, qua đó tăng năng suất làm việc của cảnh sát khu vực.
Đại tướng Tô Lâm, Ủy viên Bộ Chính trị, Bộ trưởng Bộ Công an cho rằng, giải quyết vấn đề đăng ký nhân hộ khẩu cho công dân di cư vào Tây Nguyên cần có sự vào cuộc của hệ thống chính trị, các cơ quan, các ngành để giải quyết vấn đề căn cơ về đất đai.
Bộ trưởng GTVT Nguyễn Văn Thắng cho biết, yếu tố thu hút đầu tư của doanh nghiệp vào các dự án PPP là tăng tỷ lệ vốn nhà nước, tuy nhiên đó không phải là yếu tố quyết định. Quan trọng là cần thay đổi tư duy khi mời gọi đầu tư kết cấu hạ tầng giao thông.
Đây là một trong nhiều lý do khiến các dự án PPP khó thu hút nhà đầu tư tham gia, được Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải Nguyễn Văn Thắng chỉ ra trong phiên chất vấn chiều ngày 6/11. Ngoài ra, việc chậm trễ xử lý 8 dự án BOT bất cập cũng khiến doanh nghiệp e ngại...
Chiều 6/11, trả lời chất vấn đại biểu Quốc hội, Bộ trưởng Bộ GTVT Nguyễn Văn Thắng bày tỏ hy vọng, trong thời gian sớm nhất Chính phủ sẽ trình Quốc hội để tháo gỡ cho 8 dự án BOT, trong đó có 5 dự án đề nghị Nhà nước mua lại.