Trước ý kiến đại biểu đề nghị giảm thuế VAT 2% cho cả năm 2024, thay vì chỉ 6 tháng đầu năm, Bộ trưởng Tài chính Hồ Đức Phớc cho biết, sẽ đánh giá cụ thể tác động của chính sách này để báo cáo Quốc hội.
Chính phủ đề xuất tiếp tục thực hiện chính sách giảm 2% thuế suất thuế VAT đối với các nhóm hàng hóa, dịch vụ đang áp dụng mức thuế suất 10%, thời gian thực hiện từ ngày 1/1 đến 30/6/2024.
Chiều 20/11, tại Quốc hội, giải trình ý kiến đại biểu nêu về đề xuất giảm thuế giá trị gia tăng, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc cho biết, đề xuất giảm thuế giá trị gia tăng cho nửa năm 2024 như hiện hành, nhằm đảm bảo sự nhất quán trong chính sách và giảm áp lực cho ngân sách nhà nước.
Cho ý kiến về dự án Nghị quyết của Quốc hội về giảm thuế giá trị gia tăng (VAT), đa số đại biểu Quốc hội cho rằng việc tiếp tục xem xét giảm thuế VAT 2% là cần thiết, tuy nhiên, cần rà soát kỹ lưỡng các nhóm hàng hóa dịch vụ được áp dụng giảm thuế VAT, cân nhắc áp dụng chung một mức giảm thuế GTGT cho tất cả hàng hóa, dịch vụ.
Tiếp tục chương trình làm việc Kỳ họp thứ 6, 14h00 chiều 20/11, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Quốc hội thảo luận ''về dự thảo Nghị quyết về việc áp dụng thuế thu nhập doanh nghiệp bổ sung theo quy định chống xói mòn cơ sở thuế toàn cầu'' và Tờ trình của Chính phủ ''về việc giảm thuế giá trị gia tăng''.
Dai dẳng xử lý bất cập các dự án BOT giai đoạn trước và nan giải thu hút nhà đầu tư vào các dự án PPP giao thông làm nóng nghị trường tại phiên chất vấn Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải tại Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV. Tại kỳ họp này, Chính phủ đang trình Quốc hội thí điểm một số cơ chế đặc thù tháo gỡ khó khăn trong đầu tư các dự án giao thông đường bộ...
Theo các đại biểu Quốc hội, việc thực hiện cải cách tiền lương từ ngày 1/7/2024 là điều mong mỏi nhất đối với đội ngũ công chức, viên chức, đặc biệt là những lao động trong ngành giáo dục, y tế.
Sáng 9/11, thảo luận tại hội trường về dự thảo Nghị quyết thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù về đầu tư xây dựng công trình giao thông đường bộ, các đại biểu Quốc hội đề nghị cân nhắc tỷ lệ góp vốn của Nhà nước vào dự án đầu tư theo phương thức đối tác công - tư (PPP) đường bộ.
Sáng 9/11, thảo luận về dự thảo Nghị quyết thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù về đầu tư xây dựng công trình giao thông đường bộ, các đại biểu Quốc hội tán thành với sự cần thiết ban hành Nghị quyết nhằm bảo đảm thực hiện thành công chủ trương của Đảng về xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đường bộ hiện đại, đổi mới mạnh mẽ phân cấp, phân quyền, ủy quyền và nâng cao hiệu quả phối hợp trong công tác lãnh đạo, thu hút tối đa nguồn lực đầu tư.
Sáng 9-11, tiếp tục chương trình làm việc, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự thảo Nghị quyết thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù về đầu tư xây dựng công trình giao thông đường bộ.
Thảo luận tại Quốc hội, đại biểu Phan Đức Hiếu (Thái Bình) đề nghị Chính phủ cân nhắc nâng tỷ lệ góp vốn của Nhà nước tham gia dự án PPP lên 80%.
Thảo luận ở hội trường về dự thảo Nghị quyết thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù về đầu tư xây dựng công trình giao thông đường bộ, nhiều ĐBQH cho rằng việc ban hành Nghị quyết là cần thiết nhằm kịp thời tháo gỡ vướng mắc, khó khăn trong khi triển khai…
Sáng 9/11, đại biểu Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự thảo Nghị quyết thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù về đầu tư xây dựng công trình giao thông đường bộ. Nhiều ý kiến đề xuất tăng tỉ lệ vốn nhà nước trong các dự án giao thông theo hình thức PPP.
Sáng 9/11, Quốc hội tiếp tục thảo luận ở hội trường về dự thảo Nghị quyết thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù về đầu tư xây dựng công trình giao thông đường bộ. Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư khẳng định, đây đều là những dự án được xác định trong đầu tư công trung hạn, chuẩn bị thủ tục đầu tư, bố trí nguồn vốn nhưng vướng mắc. Do đó, nếu Quốc hội thông qua cơ chế, chính sách đặc thù thì sẽ giúp đẩy nhanh tiến độ.
Theo Bộ trưởng Tô Lâm, hiện nay ý thức của người dân trong việc bảo vệ dữ liệu cá nhân cũng chưa cao, người dân sẵn sàng cung cấp các thông tin cá nhân của mình cho người khác.
Chất vấn Bộ trưởng Bộ Công an Tô Lâm tại phiên họp sáng 7/11, các đại biểu Quốc hội đề cập đến nhiều nội dung liên quan đến lĩnh vực bảo đảm trật tự an toàn xã hội, vai trò của ngành công an trong việc điều tra phòng, chống tội phạm tham nhũng...
Tại phiên họp chất vấn và trả lời chất vấn sáng nay, 7/11, theo chương trình Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV, vấn đề đầu tư kết cấu hạ tầng giao thông theo phương thức PPP tiếp tục được các đại biểu Quốc hội đặt ra đối với Bộ trưởng Giao thông vận tải Nguyễn Văn Thắng.
Bộ trưởng Bộ Công an Tô Lâm khẳng định, số vụ tội phạm xâm phạm, đánh cắp dữ liệu cá nhân rất lớn. Năm 2023, lực lượng chức năng đã xử lý hàng chục triệu vụ việc.
Đại tướng Tô Lâm nói rằng, người dân đang dễ dãi trong cung cấp thông tin cá nhân cho người khác, cho doanh nghiệp khi thực hiện các giao dịch dân sự.
Theo Bộ trưởng Tô Lâm, hiện nay ý thức của người dân trong việc bảo vệ dữ liệu cá nhân cũng chưa cao, người dân sẵn sàng cung cấp các thông tin cá nhân của mình cho người khác.
Trả lời chất vấn của ĐB Tô Thị Bích Châu về việc giảm số lượng cảnh sát khu vực là chưa phù hợp với một số địa bàn, nhất là địa bàn có đông dân cư như tại TPHCM, Bộ trưởng Bộ Công an Tô Lâm khẳng định, Bộ Công an không có chủ trương giảm biên chế cảnh sát khu vực, mà ngược lại còn tăng cường hơn, nhất là những địa bàn trọng điểm...
Trả lời câu hỏi của ĐBQH 'làm sao để CSKV đảm bảo nhiệm vụ khi cắt giảm biên chế', Đại tướng Tô Lâm - Ủy viên Bộ Chính trị - Bộ trưởng Bộ Công an cho biết, thời gian qua, Bộ đã điều động trên 50.000 công an chính quy xuống cơ sở...
Bộ trưởng Bộ Công an Tô Lâm nhấn mạnh, vấn đề bảo vệ dữ liệu cá nhân là vấn đề rất quan trọng, đặc biệt là trong quá trình chuyển đổi số. Tuy nhiên, hiện nay, tình trạng mua bán dữ liệu cá nhân ở Việt Nam rất nghiêm trọng.
Bộ trưởng Bộ Công an Tô Lâm cho biết, chủ trương của Bộ là không giảm công an khu vực, sẽ tiếp tục tăng cường công an cấp trên về cấp xã, đặc biệt là các xã biên giới. Ngoài ra, sẽ tăng cường sử dụng công nghệ để kết nối với người dân, qua đó tăng năng suất làm việc của cảnh sát khu vực.
Đại tướng Tô Lâm, Ủy viên Bộ Chính trị, Bộ trưởng Bộ Công an cho rằng, giải quyết vấn đề đăng ký nhân hộ khẩu cho công dân di cư vào Tây Nguyên cần có sự vào cuộc của hệ thống chính trị, các cơ quan, các ngành để giải quyết vấn đề căn cơ về đất đai.
Bộ trưởng GTVT Nguyễn Văn Thắng cho biết, yếu tố thu hút đầu tư của doanh nghiệp vào các dự án PPP là tăng tỷ lệ vốn nhà nước, tuy nhiên đó không phải là yếu tố quyết định. Quan trọng là cần thay đổi tư duy khi mời gọi đầu tư kết cấu hạ tầng giao thông.
Đây là một trong nhiều lý do khiến các dự án PPP khó thu hút nhà đầu tư tham gia, được Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải Nguyễn Văn Thắng chỉ ra trong phiên chất vấn chiều ngày 6/11. Ngoài ra, việc chậm trễ xử lý 8 dự án BOT bất cập cũng khiến doanh nghiệp e ngại...
Chiều 6/11, trả lời chất vấn đại biểu Quốc hội, Bộ trưởng Bộ GTVT Nguyễn Văn Thắng bày tỏ hy vọng, trong thời gian sớm nhất Chính phủ sẽ trình Quốc hội để tháo gỡ cho 8 dự án BOT, trong đó có 5 dự án đề nghị Nhà nước mua lại.
Ông Nguyễn Văn Thắng, Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải cho rằng, việc triển khai các trạm dừng nghỉ trên tuyến cao tốc đang thực hiện theo kiểu: vừa chạy vừa xếp hàng…
Trong phiên chất vấn và trả lời chất vấn tại Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV, các đại biểu Quốc hội đã đặt câu hỏi chất vấn cho Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải về giải pháp cho tình trạng khó thu hút nhà đầu tư vào các dự án đầu tư theo hình thức đối tác công tư (PPP) trong lĩnh vực giao thông đường bộ. Phiên chất vấn trở nên sôi nổi với các lượt tranh luận của các đại biểu về các giải pháp được Bộ trưởng đưa ra, gắn với việc tại kỳ họp này Chính phủ đang trình Quốc hội thí điểm một số cơ chế đặc thù nhằm tháo gỡ khó khăn cho việc đầu tư các dự án giao thông đường bộ.
Ngày 6/11, Quốc hội bắt đầu phiên chất vấn và trả lời chất vấn đối với các vấn đề liên quan đến lĩnh vực: Kế hoạch và đầu tư; Tài chính; Ngân hàng.
Đại biểu Quốc hội cho rằng thông tin sinh trắc học là những thông tin có tính bảo mật cao nhất của công dân, nên việc bổ sung vào cơ sở dữ liệu căn cước cần phải được cân nhắc kỹ lưỡng.