Diễn viên Phương Oanh lần đầu hé lộ ảnh cưới thực hiện trước khi có bầu song thai.
Mỗi lần sánh đôi, diễn viên Phương Oanh và doanh nhân Nguyễn Hòa Bình thường chọn trang phục theo sở thích cá nhân thay vì chú trọng sự đồng điệu.
Tuần qua, Quốc hội bước vào tuần làm việc đầu tiên của Đợt 2, Quốc hội khóa XV, tại Nhà Quốc hội, dưới sự điều hành của các đồng chí lãnh đạo Quốc hội. Các đại biểu Quốc hội đã thảo luận ở hội trường về kết quả giám sát việc giải quyết kiến nghị của cử tri gửi đến Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV; thảo luận về dự thảo Nghị quyết về việc áp dụng thuế thu nhập doanh nghiệp bổ sung theo quy định chống xói mòn cơ sở thuế toàn cầu; nghe Báo cáo thẩm tra về công tác của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao; công tác phòng, chống tội phạm và vi phạm pháp luật và công tác thi hành án năm 2023; Báo cáo và Báo cáo thẩm tra về công tác phòng, chống tham nhũng năm 2023; Báo cáo kết quả tiếp công dân, xử lý đơn thư và giám sát việc giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân gửi đến Quốc hội năm 2023; dự án Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi); Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi); Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi)...
Các đại biểu có quan điểm trái chiều về đề xuất đổi tên gọi các tòa án, trong đó có vấn đề tòa án phúc thẩm nhưng vẫn xét xử sơ thẩm.
Sáng 23/11, tại Hà Nội, Bí thư Trung ương Đảng, Phó Thủ tướng Lê Minh Khái, Trưởng đoàn kiểm tra số 892 của Ban Bí thư chủ trì hội nghị thông qua dự thảo Báo cáo kiểm tra đối với Ban cán sự Đảng Tòa án Nhân dân tối cao.
TAND tối cao chủ động phát hiện sớm, xử lý nghiêm minh các vụ án, vụ việc, các vụ án tham nhũng, tiêu cực, kiên quyết thu hồi tài sản thất thoát.
Ngày 23/11, đồng chí Lê Minh Khái, Bí thư Trung ương Đảng, Phó Thủ tướng Chính phủ, Trưởng đoàn kiểm tra số 892 của Ban Bí thư đã chủ trì cuộc làm việc thông qua dự thảo Báo cáo kiểm tra đối với Ban Cán sự Đảng Tòa án nhân dân Tối cao.
Sáng 23/11, Bí thư Trung ương Đảng, Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái, Trưởng đoàn kiểm tra số 892 của Ban Bí thư đã chủ trì Hội nghị thông qua dự thảo báo cáo kết quả kiểm tra đối với Ban cán sự đảng Tòa án nhân dân tối cao.
Đề xuất mới về nghĩa vụ, quyền hạn thu thập chứng cứ của tòa án nhận ý kiến trái chiều của các đại biểu Quốc hội.
Chiều ngày 22/11, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi). Các đại biểu đã có nhiều ý kiến và tranh luận xung quanh quy định hoàn toàn mới trong dự thảo luật, đó là 'trong vụ việc dân sự, vụ án hành chính, Tòa án không có nghĩa vụ thu thập chứng cứ'.
Theo Chánh án TAND Tối cao Nguyễn Hòa Bình, một năm phải giải quyết 600.000 vụ án, trong khi chỉ có 6.000 thẩm phán, sẽ rất khó khăn trong việc thu thập chứng cứ.
Thảo luận về Dự án Luật Tổ chức TAND (sửa đổi), chiều nay (22/11), Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Chánh án TANDTC Nguyễn Hòa Bình đã phát biểu giải trình, làm rõ một số vấn đề đại biểu Quốc hội quan tâm.
Tiếp tục phiên thảo luận ở hội trường về dự án Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi), chiều 22/11, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao Nguyễn Hòa Bình phát biểu giải trình, làm rõ một số vấn đề đại biểu nêu.
Chánh án TAND Tối cao cho biết sẽ tiếp thu quy định hỗ trợ các bên thu thập chứng cứ bằng lệnh của tòa án, ai không cung cấp sẽ bị xử phạt theo Pháp lệnh vì có hành vi cản trở hoạt động tố tụng.
Theo Chánh án TAND tối cao, trong tương lai, luật cho thêm việc gì thì tòa làm thêm việc đó nhưng không có nghĩa là mấy triệu vụ xử hành chính đều dồn cho tòa án.
Chánh án TAND tối cao Nguyễn Hòa Bình cho biết, một năm tòa án giải quyết 600.000 vụ án, trong khi chỉ có 6.000 thẩm phán, nên gặp khó khăn trong thu thập chứng cứ.
Chiều 22/11, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật Tổ chức tòa án nhân dân (sửa đổi).
Nhiều đại biểu tranh luận về việc Tòa án có nên chủ trì thực hiện thu thập chứng cứ hay không, bởi người dân không có hiểu biết sâu. Do vậy, cần thiết quy định Tòa án thực hiện thu thập chứng cứ nhằm bảo đảm sự khách quan của vụ án, để ra phán quyết công bằng cho tất cả các bên.
Một nội dung được nhiều đại biểu Quốc hội tranh luận khi cho ý kiến với dự thảo Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi) là tòa án có nhiệm vụ thu thập tài liệu, chứng cứ hay không? Có ý kiến cho rằng, tòa án thu thập chứng cứ dẫn đến một số hệ lụy như tình trạng nghi ngờ việc thu thập chứng cứ của thẩm phán, khiến cá nhân và tổ chức quên nhiệm vụ cung cấp chứng cứ cho các đương sự, người dân. Nếu cứ giữ vai trò Tòa án thu thập chứng cứ tức là bỏ qua vai trò của các cơ quan khác nắm giữ chứng cứ và cung cấp chứng cứ cho người dân.
Tiếp tục Đợt 2, Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV, chiều 22/11, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi).
Sáng 22/11, đồng chí Nguyễn Hòa Bình, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Bí thư Ban cán sự đảng, Chánh án TANDTC Việt Nam đã có buổi tiếp Đoàn đại biểu cấp cao Tòa án tối cao Hungary do bà Katalin Boszorményiné Kovács, Phó Chánh án Tòa án tối cao Hungary dẫn đầu.
Hội đồng Thẩm phán TANDTC đã có hướng dẫn về xác định trị giá tài sản bị chiếm đoạt, thiệt hại do tội phạm tham nhũng, tội phạm khác về chức vụ gây ra tại Nghị quyết 03/2022.
Nguyên Phó Viện trưởng VKSND Tối cao Trần Công Phàn cho rằng kiểm sát viên, điều tra viên, thẩm phán áp dụng pháp luật trong nhiều trường hợp không thống nhất và cần khắc phục điều này.
Theo chương trình Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV, ngày 22/11, Quốc hội thảo luận tại hội trường về kết quả tiếp công dân, xử lý đơn thư và giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân năm 2023.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ sáu (đợt 2), Quốc hội dành cả ngày 21-11 để thảo luận về các báo cáo công tác của Tòa án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao; công tác phòng, chống tội phạm và vi phạm pháp luật; công tác thi hành án; công tác phòng, chống tham nhũng năm 2023.
Đại biểu Nguyễn Thị Kim Thúy (Đoàn Đà Nẵng) nêu vấn đề xác định giá trị tài sản trong vụ án 'Vũ Nhôm', cho rằng, dựa vào thời điểm ra quyết định vi phạm pháp luật làm căn cứ để tính giá trị thiệt hại của Nhà nước là chưa hợp lý.
Vấn đề xác định trị giá tài sản thiệt hại đối với 3 tài sản nhà nước trong vụ án Vũ nhôm và cựu Chủ tịch TP Đà Nẵng Trần Văn Minh lại được đề cập trong phiên thảo luận Quốc hội chiều nay 21-11
Trước Quốc hội, Viện trưởng VKSNDTC Lê Minh Trí đã lý giải vì sao có những loại tội phạm mà càng đấu tranh quyết liệt thì càng tăng, đồng thời khẳng định tội phạm tham nhũng so với trước đây chắc chắn có giảm…
Đại biểu Nguyễn Thị Kim Thúy (TP Đà Nẵng) đã có những giây phút xúc động, nghẹn ngào ở hội trường Quốc hội khi phát biểu phản hồi với những giải đáp của Chánh án TAND Tối cao Nguyễn Hòa Bình nêu ra.
Đại biểu Nguyễn Thị Kim Thúy không giấu nổi cảm xúc khi tiếp tục tranh luận với Chánh án TAND tối cao về hai vụ án liên quan Vũ 'nhôm' và cựu Chủ tịch Đà Nẵng.
Việc xác định giá trị tài sản 2 vụ án liên quan đến Vũ 'nhôm', Chánh án TAND tối cao Nguyễn Hòa Bình cho biết câu chuyện tố tụng cần hiểu sâu, nếu ĐBQH quan tâm sẽ mời tới TAND tối cao để bàn trình tự tố tụng, nội dung vụ án.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 6, sáng 21/11, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Quốc hội thảo luận về các báo cáo công tác của Tòa án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao; công tác phòng, chống tội phạm và vi phạm pháp luật; công tác thi hành án; công tác phòng, chống tham nhũng năm 2023.