Thông tin đối ngoại cần đóng góp hiệu quả cho công tác chuẩn bị và tổ chức thành công Đại hội Đảng các cấp, tiến tới Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIV của Đảng. Đây là một trong những nội dung tại hội nghị tập huấn công tác thông tin đối ngoại năm 2025.
Ngày 8-3, thực hiện chương trình công tác năm 2025, Ban Tuyên giáo và Dân vận Trung ương chủ trì, phối hợp với Thành ủy TPHCM tổ chức Hội nghị tập huấn công tác thông tin đối ngoại năm 2025 cho cán bộ, đảng viên, đặc biệt là lực lượng làm công tác thông tin đối ngoại trên toàn quốc. Đồng chí Nguyễn Văn Hiếu, Ủy viên dự khuyết Trung ương Đảng, Phó Trưởng Ban Tuyên giáo và Dân vận Trung ương dự và đồng chủ trì hội nghị.
Chiều 8/3, Ban Tuyên giáo và Dân vận Trung ương phối hợp với Thành ủy TP Hồ Chí Minh tổ chức Hội nghị tập huấn công tác thông tin đối ngoại năm 2025 cho cán bộ, đảng viên, lực lượng làm công tác thông tin đối ngoại trên toàn quốc.
Chiều 8/3, tại Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Ban Tuyên giáo và Dân vận Trung ương chủ trì, phối hợp với Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức Hội nghị tập huấn công tác thông tin đối ngoại năm 2025 cho cán bộ, đảng viên, đặc biệt là lực lượng làm công tác thông tin đối ngoại trên toàn quốc. Đồng chí Nguyễn Văn Hiếu, Ủy viên dự khuyết Trung ương Đảng, Phó Trưởng Ban Tuyên giáo và Dân vận Trung ương dự và đồng chủ trì Hội nghị.
Trung ương định hướng công tác thông tin đối ngoại năm 2025 phải bám sát, tiếp tục triển khai hiệu quả Kết luận số 57-KL/TW ngày 15/6/2023 của Bộ Chính trị về nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác thông tin đối ngoại trong tình hình mới.
Chiều 8-3, Ban Tuyên giáo và Dân vận Trung ương phối hợp với Thành ủy thành phố Hồ Chí Minh tổ chức hội nghị tập huấn công tác thông tin đối ngoại năm 2025.
Người trúng số 2 tỉ đồng đã nộp bổ sung các bằng chứng chứng minh sự khách quan dẫn tới việc tờ vé số bị ướt, rách rời
Vào tối ngày 10/2, tại khu vực xã Yên Viên, huyện Gia Lâm, Hà Nội, ba đối tượng đã chặn đầu xe của một cô gái, cướp đi túi xách của nạn nhân. Công an đang khẩn trương rà soát, truy bắt các đối tượng này.
Tại khu vực huyện Gia Lâm, Hà Nội, một cô gái đã bị 3 đối tượng chặn đầu xe cướp túi xách. Công an đang khẩn trương rà soát, truy bắt các đối tượng này.
Sau khi tòa thông báo thụ lý vụ án, các bước tố tụng tiếp theo liên quan đến vụ người dân kiện Công ty TNHH Nhà nước MTV xổ số kiến thiết Thừa Thiên-Huế trả thưởng 2 tỷ đồng đối với tờ vé số trúng giải đặc biệt.
Theo đó, trong năm 2025, Cục Đối ngoại, Bộ Công an đẩy mạnh phát huy lợi thế và đặc thù công tác đối ngoại CAND để gia tăng tin cậy chiến lược, truyền tải thông điệp cấp cao, tăng cường đối thoại với các đối tác trong các lĩnh vực hợp tác.
Công ty TNHH Nhà nước MTV xổ số kiến thiết TP Huế cung cấp thông báo kết quả giám định tờ vé số trúng giải đặc biệt mang số dự thưởng 386552 (F) cho bà N.T.N.
Bà Nguyễn Thị Nguyệt khởi kiện Công ty XSKT Thừa Thiên Huế vì bị từ chối trả thưởng tờ vé số 2 tỷ đồng, phải vay mượn để nộp 36 triệu đồng án phí.
VKSQS Quân khu 1 và VKSQS Quân khu 4 đã tổ chức Hội nghị triển khai công tác kiểm sát quân sự năm 2025 với nhiều giải pháp trọng tâm, đột phá.
Việc tham gia Công ước chống tra tấn và các hình thức đối xử hoặc trừng phạt tàn bạo, vô nhân đạo hoặc hạ nhục con người (Công ước CAT) là bước đi cụ thể trong quá trình chủ động và tích cực hội nhập quốc tế của Việt Nam, khẳng định Việt Nam là thành viên tích cực và có trách nhiệm của cộng đồng quốc tế, nâng cao đáng kể uy tín quốc tế của Việt Nam trên lĩnh vực nhân quyền và tạo ra những động lực, cơ sở mới để thúc đẩy hoạt động phòng, chống tra tấn ở nước ta hiện nay.
Cơ quan công an từ chối yêu cầu cung cấp kết quả giám định tờ vé số, vì thế bà N.T.N (chủ nhân tờ vé số trúng giải) có đơn yêu cầu tòa thu thập tài liệu, chứng cứ.
Mặc dù cây sưa 100 tuổi ở Hà Nội từng được giới kinh doanh gỗ trả giá hơn 60 tỷ đồng nhưng cơ quan chức năng địa phương không đồng ý bán.
Công an từ chối cung cấp kết quả giám định tờ vé số trúng giải đặc biệt cho người mua vì bà N không phải là chủ thể yêu cầu giám định.
Công an tỉnh Thừa Thiên - Huế đã từ chối cung cấp kết quả giám định cho chủ nhân tờ vé số trúng giải đặc biệt 2 tỉ đồng.
Ngày 25/12, Ban Chỉ đạo Nhân quyền tỉnh Yên Bái phối hợp Văn phòng Thường trực về Nhân quyền Chính phủ tổ chức Hội nghị tập huấn công tác nhân quyền năm 2024 với sự tham dự của hơn 300 đại biểu.
Ngày 25-12, Ban Chỉ đạo Nhân quyền (BCĐNQ) tỉnh Yên Bái phối hợp Văn phòng Thường trực về Nhân quyền Chính phủ tổ chức Hội nghị tập huấn công tác nhân quyền năm 2024 với sự tham dự của hơn 300 đại biểu đại diện các Sở, ngành và các thành viên Ban Chỉ đạo Nhân quyền tỉnh cùng lãnh đạo UBND các huyện, thị xã, thành phố, lãnh đạo các xã, phường, thị trấn tỉnh Yên Bái.
Ngày 25/12, Ban Chỉ đạo về nhân quyền tỉnh Yên Bái phối hợp Văn phòng Thường trực về Nhân quyền Chính phủ tổ chức Hội nghị tập huấn công tác nhân quyền năm 2024
Ngày 25/12, Ban Chỉ đạo Nhân quyền tỉnh Yên Bái tổ chức Hội nghị tập huấn công tác nhân quyền năm 2024.
Mới đây, TAND thị xã Hương Thủy (tỉnh Thừa Thiên- Huế) yêu cầu nguyên đơn (là chủ nhân tờ vé số trúng 2 tỷ đồng bị từ chối trả thưởng) bổ sung chứng cứ, tài liệu.
Luật sư tham gia bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho nguyên đơn nhận được văn bản của TAND thị xã Hương Thủy yêu cầu bổ sung chứng cứ, tài liệu.
TAND thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên - Huế đã có văn bản yêu cầu nguyên đơn bổ sung kết quả giám định tờ vé số trúng giải đặc biệt 2 tỉ đồng.
Theo yêu cầu của tòa án, nguyên đơn trúng giải 2 tỉ đồng bị từ chối trả thưởng đã mang tờ vé số đến cơ quan chức năng để đối chiếu với bản photocopy nhằm củng cố hồ sơ vụ kiện.
Chủ nhân tờ vé số trúng 2 tỉ đồng bị từ chối trả thưởng đã đến TAND thị xã Hương Thủy cung cấp tờ vé số để tòa đối chiếu, xem xét thụ lý vụ kiện
Hội thảo giới thiệu báo cáo quốc gia lần thứ 2 của Việt Nam về thực thi Công ước chống tra tấn và các hình thức đối xử hoặc trừng phạt tàn bạo, vô nhân đạo hoặc hạ nhục con người (CAT) đã diễn ra sáng 28/11 tại TP.HCM, do Cục Đối ngoại Bộ Công an và Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc phối hợp tổ chức.
Ngày 28/11, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Bộ Công an phối hợp Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) tại Việt Nam, tổ chức Hội thảo quốc tế 'Giới thiệu Báo cáo quốc gia lần thứ hai của Việt Nam về thực thi Công ước chống tra tấn và các hình thức đối xử hoặc trừng phạt tàn bạo, vô nhân đạo hoặc hạ nhục con người' (CAT).
Ngày 28/11, tại TP. Hồ Chí Minh đã diễn ra Hội thảo quốc tế 'Giới thiệu Báo cáo quốc gia lần thứ hai của Việt Nam về thực thi Công ước chống tra tấn và các hình thức đối xử hoặc trừng phạt tàn bạo, vô nhân đạo hoặc hạ nhục con người'.
Ngay sau khi trở thành thành viên của Công ước chống tra tấn vào ngày 17/3/2015, Việt Nam có nhiệm vụ thực thi các nhiệm vụ theo Công ước. Việc xây dựng và bảo vệ Báo cáo quốc gia là một trong những nhiệm vụ quan trọng, thể hiện trách nhiệm và nỗ lực của Việt Nam trong quá trình thực thi cam kết của thành viên Công ước chống tra tấn
Bà Nguyễn Linh Kha, Phó vụ Trưởng Vụ Hợp tác quốc tế, Bộ Tư pháp cho hay, quyền không bị tra tấn hoặc trừng phạt tàn bạo, vô nhân đạo hoặc hạ nhục con người được quy định tại nhiều văn bản quy phạm pháp luật của Việt Nam.
Ngày 22/11, Hội thảo quốc tế 'Giới thiệu Báo cáo quốc gia lần thứ hai của Việt Nam về thực thi Công ước chống tra tấn và các hình thức đối xử hoặc trừng phạt tàn bạo, vô nhân đạo hoặc hạ nhục con người' diễn ra tại Hà Nội.
Hội thảo đã giới thiệu Báo cáo quốc gia lần thứ hai của Việt Nam về thực thi Công ước chống tra tấn, đồng thời thảo luận các giải pháp nâng cao hiệu quả thực thi, khẳng định cam kết của Việt Nam trong bảo vệ quyền con người.
Ngày 22-11, tại Hà Nội, Cục Đối ngoại và Cục Pháp chế và Cải cách hành chính, tư pháp (Bộ Công an) phối hợp cùng Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) tại Việt Nam, tổ chức Hội thảo quốc tế 'Giới thiệu Báo cáo quốc gia lần thứ hai của Việt Nam về thực thi Công ước chống tra tấn và các hình thức đối xử hoặc trừng phạt tàn bạo, vô nhân đạo hoặc hạ nhục con người (gọi tắt là Công ước chống tra tấn)'.
Ngày 22/11, tại Hà Nội, Bộ Công an phối hợp Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) tại Việt Nam tổ chức Hội thảo Giới thiệu Báo cáo quốc gia lần thứ hai của Việt Nam về thực thi Công ước chống tra tấn và các hình thức đối xử hoặc trừng phạt tàn bạo, vô nhân đạo hoặc hạ nhục con người (CAT).
Ngày 22/11, Hội thảo quốc tế 'Giới thiệu Báo cáo quốc gia lần thứ hai của Việt Nam về thực thi Công ước chống tra tấn và các hình thức đối xử hoặc trừng phạt tàn bạo, vô nhân đạo hoặc hạ nhục con người' được tổ chức tại Hà Nội.
Các đại biểu đã thảo luận 7 chuyên đề về việc triển khai thực thi Công ước chống tra tấn tại các bộ, ngành, đơn vị liên quan, từ giáo dục nâng cao nhận thức về Công ước, hoàn thiện pháp luật nhằm thực thi hiệu quả Công ước.
Ngày 19/11, Bộ Tư pháp phối hợp với Văn phòng Ban Chỉ đạo Nhân quyền của Chính phủ chủ trì tổ chức Hội nghị tổng kết tình hình thực hiện Quyết định 1252/QĐ-TTg ngày 26/9/2019 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Kế hoạch tăng cường thực thi hiệu quả Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị (ICCPR).