Ngày 1/7, Bảo hiểm xã hội (BHXH) Khu vực I tổ chức Ngày hội Tuyên truyền tư vấn, giải đáp chính sách BHXH, bảo hiểm y tế (BHYT) hưởng ứng Ngày BHYT Việt Nam (1/7).
Vừa qua, tại Bệnh viện Nhân dân Gia Định (TP HCM), một người phụ nữ chết não do tai nạn giao thông đã để lại món quà vô giá khi đồng ý hiến tạng, nối tiếp sự sống cho 3 cuộc đời khác.
Sau gần 20 năm ra đời, Luật Hiến, lấy, ghép mô, bộ phận cơ thể người và hiến lấy xác (Luật Hiến, ghép tạng) đã bộc lộ nhiều bất cập, chưa theo kịp tốc độ phát triển và năng lực của ngành ghép tạng Việt Nam.
Nếu một người đã đăng ký hiến tạng trước khi qua đời, thì sau khi được xác định chết não, cơ sở y tế có thể lấy tạng mà không cần thêm sự đồng ý của gia đình.
Bộ Y tế đang đề xuất sửa đổi thêm nhiều cơ chế tài chính phù hợp, đảm bảo công bằng, minh bạch cho hoạt động hiến tạng, thúc đẩy phát triển ngành ghép tạng Việt Nam.
Thiếu cơ chế tài chính đồng bộ, hoạt động điều phối tạng chưa được luật hóa cụ thể là một trong những bất cập khiến công tác vận động hiến và ghép tạng ở Việt Nam còn nhiều hạn chế.
Hiện, chưa có cơ chế tài chính đồng bộ cho chuỗi hoạt động hiến - lấy - vận chuyển - bảo quản - ghép, người dưới 18 tuổi chưa được phép hiến tạng...
Đây là một trong nhiều nội dung đáng chú ý được đưa vào Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Hiến, lấy, ghép mô, bộ phận cơ thể người và hiến, lấy xác.
Tỷ lệ hiến tạng từ người chết não tại Việt Nam còn thấp, hệ thống điều phối chưa đồng bộ, quy trình pháp lý còn nhiều điểm nghẽn. Trước yêu cầu của thực tiễn và xu thế quốc tế, Bộ Y tế đang dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Hiến, lấy, ghép mô, bộ phận cơ thể người và hiến, lấy xác.
Luật Hiến ghép mô, tạng bộc lộ nhiều vướng mắc, là rào cản cho hoạt động hiến – ghép tạng. Các chuyên gia đã góp ý về các vướng mắc cần tháo gỡ để tạo nền tảng pháp lý bền vững, nhân văn và hiệu quả cho lĩnh vực ghép tạng.
Ngày 26/6, tại Hà Nội, Bộ Y tế phối hợp Trung tâm Điều phối ghép tạng quốc gia tổ chức Hội thảo 'Đóng góp ý kiến vào dự thảo Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Hiến, lấy, ghép mô, bộ phận cơ thể người và hiến lấy xác'.
Theo Tổ chức Đột quỵ thế giới, cứ mỗi 6 người thì có một người bị đột quỵ trong đời và cứ 3 giây lại có 1 ca đột quỵ mới xảy ra trên toàn cầu.
Với hệ thống xạ trị mới, Bệnh viện K cơ sở Tam Hiệp có thể triển khai đa dạng các kỹ thuật, từ phương pháp cơ bản đến kỹ thuật tiên tiến đang được áp dụng trên thế giới.
Ngày 10/6, tại cơ sở Tam Hiệp, Bệnh viện K (Bộ Y tế) tổ chức Lễ khai trương 'Hệ thống xạ trị gia tốc và CT mô phỏng 4D'. Việc đưa vào sử dụng hệ thống này đã đánh dấu một bước phát triển quan trọng về ứng dụng khoa học kỹ thuật, trang thiết bị hiện đại trong chẩn đoán và điều trị ung bướu tại bệnh viện.
Hiện Bệnh viện K đang có hơn 20.000 người bệnh đang điều trị tại bệnh viện, số lượng người dân đến khám chữa bệnh hơn 500.000 người/năm và có xu hướng ngày càng tăng.
Năm 2025, Bệnh viện K (Hà Nội) hoàn tất các thủ tục cần thiết để đưa 4 máy xạ trị vào hoạt động, góp phần giảm áp lực và nâng cao khả năng tiếp cận dịch vụ xạ trị của người bệnh.
Thống kê tại Việt Nam cho thấy có đến 72,5% bệnh nhân đột quỵ gặp tình trạng tăng huyết áp, 64,9% rối loạn mỡ máu, 53,4% có tiền sử uống rượu và 49,6% từng hút thuốc lá. Đây là những con số đáng báo động về tình trạng sức khỏe cộng đồng hiện nay.
Trước diễn biến số ca mắc Covid-19 có xu hướng tăng nhẹ, Bộ Y tế đã chỉ đạo các đơn vị liên quan khẩn trương bảo đảm nguồn cung thuốc điều trị, không để xảy ra tình trạng thiếu hụt, đồng thời tăng cường phòng chống dịch.
Bộ Y tế yêu cầu các bệnh viện khẩn trương thực hiện các biện pháp chống nắng nóng, bảo đảm cấp cứu kịp thời, cải thiện điều kiện chăm sóc, cung cấp nước uống và thông khí cho người bệnh và nhân viên y tế.
Bộ Y tế yêu cầu các bệnh viện tăng cường thông khí tại các khu đông người, bổ sung quạt, nước uống miễn phí cho người bệnh, chuẩn bị sẵn sàng thuốc, trang thiết bị, phương tiện cấp cứu tại viện và ngoại viện...
Bộ Y tế yêu cầu các bệnh viện khẩn trương thực hiện các biện pháp chống nắng nóng, đảm bảo cấp cứu kịp thời, cải thiện điều kiện chăm sóc, cung cấp nước uống và thông khí cho người bệnh và nhân viên y tế.
Sở Y tế TP.HCM đã yêu cầu tạm ngưng hoạt động phẫu thuật và thủ thuật tại Bệnh viện Răng hàm mặt Thẩm mỹ Paris sau khi một nữ bệnh nhân tử vong trong quá trình thực hiện phẫu thuật nâng ngực và hút mỡ.
Bộ Y tế yêu cầu Sở Y tế TP.HCM làm rõ sự cố nâng ngực, hút mỡ tại Bệnh viện Răng hàm mặt Thẩm mỹ Paris và xử lý nghiêm nếu có sai phạm.
Cục Quản lý Khám chữa bệnh đề nghị Sở Y tế TP Hồ Chí Minh khẩn trương tổ chức kiểm tra, đánh giá về nguyên nhân sự cố y khoa xảy ra khiến một phụ nữ tử vong do nâng ngực và hút mỡ tại BV Răng hàm mặt Thẩm mỹ Paris; Xử lý nghiêm đối với sai phạm (nếu có)...
Chuyên gia y tế cảnh báo, người dân tuyệt đối không tự ý sử dụng thuốc kháng virus để điều trị Covid-19.
Ngày 29/5, Cục Quản lý Khám, chữa bệnh (Bộ Y tế) đã có văn bản hỏa tốc gửi Sở Y tế tỉnh Thanh Hóa yêu cầu khẩn trương xác minh, làm rõ vụ việc một nữ bệnh nhân tử vong tại phòng khám tư nhân trên địa bàn TP Thanh Hóa.
Bộ Y tế chỉ đạo Sở Y tế tỉnh Thanh Hóa khẩn trương xác minh làm rõ nguyên nhân người phụ nữ tử vong tại phòng khám tư.
Bộ Y tế yêu cầu xác minh vụ nữ bệnh nhân tử vong tại phòng khám tư nhân ở Thanh Hóa, kiểm tra quy trình khám chữa bệnh và xử lý sai phạm nếu có.
Cục Quản lý Khám chữa bệnh Bộ Y tế vừa có văn bản chỉ đạo Sở Y tế tỉnh Thanh Hóa báo cáo vụ việc người phụ nữ tử vong tại phòng khám tư.
Sáng 29/5, Cục Quản lý khám, chữa bệnh (Bộ Y tế) đã chính thức có văn bản yêu cầu Sở Y tế tỉnh Thanh Hóa khẩn trương xác minh vụ việc nữ bệnh nhân tử vong tại một phòng khám tư trên địa bàn Tp.Thanh Hóa.
Bộ Y tế đề nghị Sở Y tế Thanh Hóa khẩn trương xác minh thông tin phản ánh một người phụ nữ tử vong bất thường tại phòng khám tư và kiểm tra các quy trình khám chữa bệnh của bệnh nhân.
Bộ Y tế đề nghị Sở Y tế tỉnh Thanh Hóa xác minh thông tin vụ việc, kiểm tra các quy trình khám bệnh, chữa bệnh của bệnh nhân tại phòng khám tư tại Thanh Hóa.
Cục Quản lý khám, chữa bệnh (Bộ Y tế) sáng nay (29/5) đã có văn bản yêu cầu Sở Y tế tỉnh Thanh Hóa khẩn trương xác minh vụ việc nữ bệnh nhân tử vong tại một phòng khám tư trên địa bàn.
Cục Quản lý Khám, chữa bệnh Bộ Y tế vừa có văn bản chỉ đạo Sở Y tế tỉnh Thanh Hóa báo cáo vụ việc người phụ nữ tử vong bất thường tại phòng khám tư.
Mưa lớn bất ngờ khiến nhiều sân trường tại huyện Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh) ngập sâu. Lễ tổng kết buộc tạm hoãn để thầy cô ưu tiên khắc phục hậu quả.
Trung tâm Y tế huyện Thanh Ba tuyên dương ê-kíp bác sĩ cứu sống bé 12 tuổi sốc phản vệ, bất chấp bị người nhà bệnh nhi hành hung khi đang cấp cứu.
Bộ Y tế vừa có công văn gửi Giám đốc Sở Y tế tỉnh Phú Thọ đề nghị phối hợp với các cơ quan thực thi pháp luật của địa phương làm rõ vụ việc người nhà bệnh nhân hành hung nhân viên y tế.
Bộ Y tế yêu cầu Sở Y tế tỉnh Phú Thọ chỉ đạo tăng cường bảo đảm an ninh, trật tự trong cơ sở khám, chữa bệnh; phối hợp với làm rõ vụ hành hung nhân viên y tế khi đang cấp cứu bệnh nhân trong bệnh viện.
Cục Quản lý khám, chữa bệnh, Bộ Y tế đề nghị Sở Y tế tỉnh Phú Thọ khẩn trương chỉ đạo các đơn vị phối hợp với cơ quan thực thi pháp luật làm rõ và xử lý nghiêm vụ người nhà bệnh nhân hành hung nhân viên y tế khi đang cấp cứu người bệnh.
Cục Quản lý Khám, chữa bệnh đề nghị Giám đốc Sở Y tế Phú Thọ khẩn trương chỉ đạo các đơn vị liên quan phối hợp với các cơ quan thực thi pháp luật làm rõ, xử lý nghiêm vụ người nhà bệnh nhân hành hung nhân viên y tế.
Bộ Y tế yêu cầu ngành y tế Phú Thọ phối hợp với các cơ quan thực thi pháp luật của địa phương điều tra làm rõ vụ việc, xử lý nghiêm minh theo quy định.
Các bác sĩ Trung tâm Y tế huyện Thanh Ba (Phú Thọ) nỗ lực cứu sống một bệnh nhi 12 tuổi dù bị người nhà bệnh nhân xô đẩy, tấn công trong khi cấp cứu.
Vụ tai nạn giao thông ở Tam Đảo khiến 3 người tử vong và 14 người bị thương, trong đó 3 trường hợp được chuyển cấp cứu tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức.
Nếu thấy một trường hợp có yếu tố nguy cơ đột quỵ rất thấp mà chỉ là lo lắng của người bệnh, cần mạnh dạn giải thích để người bệnh không phải làm những cận lâm sàng không cần thiết, đừng để người bệnh tốn tiền không cần thiết.
Đột quỵ không còn là bệnh của người già mà hiện nay, nhiều người trẻ, thậm chí trẻ em cũng bị đột quỵ. Điều đáng chú ý, khoảng 80% bệnh nhân đột quỵ tại Việt Nam được đưa đến bệnh viện đều đã quá 'giờ vàng' (khoảng 4,5 giờ sau khi phát hiện triệu chứng), nguyên nhân là do nhận thức của cộng đồng về đột quỵ chưa cao và người bệnh chưa được đưa đến đúng địa chỉ khi bị đột quỵ.
Thức khuya, tắm đêm là thói quen phổ biến ở người trẻ, nhưng nhiều người lo ngại thói quen này có thể dẫn đến đột quỵ, điều này có đúng?
Theo thống kê, mỗi năm Việt Nam ghi nhận khoảng 200.000 ca đột quỵ và đây cũng là nguyên nhân hàng đầu gây ra tàn phế.
Khoảng thời gian 3–6 giờ đầu sau khởi phát triệu chứng đột quỵ được xem là 'giờ vàng' để cứu sống và hạn chế di chứng. Nhưng tại Việt Nam, phần lớn bệnh nhân đến bệnh viện quá trễ, làm mất đi cơ hội điều trị hiệu quả nhất.
Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Tri Thức mong muốn cộng đồng nắm được những kiến thức cơ bản nhất, tổng quát nhất về đột quỵ để phòng ngừa và điều trị kịp thời, hiệu quả.
Chúng ta đừng có sợ đột quỵ đến mức ăn cái gì cũng sợ đột quỵ, đi đâu cũng sợ đột quỵ. Cứ thấy tăng huyết áp là nghĩ mình sắp bị đột quỵ đến nơi rồi, nó không phải như vậy…
Theo Tổ chức Đột quỵ thế giới, cứ 2 giây lại có 1 ca đột quỵ mới xảy ra trên toàn cầu. Riêng tại Việt Nam, mỗi năm ghi nhận khoảng 200.000 ca đột quỵ, trong đó có đến 50% ca bệnh dẫn đến tử vong hoặc tàn phế nghiêm trọng.