Hạ tầng liên kết vùng để TP. Hồ Chí Minh bước vào kỷ nguyên mới - Bài 1: Kết nối còn thiếu và yếu

Bức tranh hạ tầng giao thông vẫn là bài toán đầy thách thức với Thành phố Hồ Chí Minh bước vào kỷ nguyên mới , khi chưa có tuyến vành đai hoàn chỉnh và cao tốc kết nối đã quá tải.

TP.HCM cần xây dựng Trung tâm hội chợ, triển lãm xứng tầm

Trong phạm vị, điều kiện của TP.HCM, chúng ta sẽ triển khai thực hiện mục tiêu này như thế nào cho phù hợp trong giai đoạn trước mắt và giai đoạn dài hơn đến 2030 và 2035 để có được những Trung tâm Hội chợ triển lãm quốc tế xứng tầm.

Trường Đại học Sài Gòn thành lập Viện Nghiên cứu Kinh tế - Xã hội

Đơn vị được tổ chức lại từ Viện Công nghệ Môi trường - Năng lượng, bổ sung lĩnh vực nghiên cứu kinh tế, xã hội, khoa học dữ liệu, trí tuệ nhân tạo.

Ông Nguyễn Thành Phong làm Chủ tịch Hội đồng khoa học Viện nghiên cứu trường ĐH Sài Gòn

Viện Nghiên cứu Kinh tế - Xã hội thuộc Trường ĐH Sài Gòn sẽ thực hiện các nhiệm vụ về nghiên cứu kinh tế - xã hội, tư vấn chiến lược, đào tạo kỹ năng và chuyển giao tri thức khoa học. Ông Nguyễn Thành Phong - nguyên Phó Ban Kinh tế Trung ương, nguyên Chủ tịch UBND TPHCM làm Chủ tịch Hội đồng khoa học của Viện này.

Ông Nguyễn Thành Phong làm Chủ tịch Hội đồng Viện Nghiên cứu Kinh tế - Xã hội

Viện Nghiên cứu Kinh tế - Xã hội thuộc Trường Đại học Sài Gòn được thành lập trên cơ sở tổ chức lại, đồng thời bổ sung thêm nhân sự từ Viện Công nghệ Môi trường – Năng lượng.

Trường ĐH Sài Gòn thành lập Viện kinh tế xã hội

Viện nghiên cứu Kinh tế xã hội thuộc Trường ĐH Sài Gòn chính thức ra mắt vào hôm nay (3/1). Viện có nhiệm vụ nghiên cứu kinh tế xã hội, khoa học dữ liệu và trí tuệ nhân tạo.

Nhiều rào cản cần được gỡ để Luật Đất đai đi vào cuộc sống

Sau một thời gian thực thi Luật Đất đai, theo một số ý kiến, hiện vẫn còn không ít rào cản và khó khăn trong quá trình triển khai các quy định mới.

Để trở thành trung tâm dịch vụ lớn của cả nước

TP. Hồ Chí Minh với vai trò là đầu tàu phát triển trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, có cơ cấu kinh tế hiện đại với tỷ trọng ngành dịch vụ chiếm tỷ lệ hơn 60% và là thành phố đi đầu trong tăng trưởng kinh tế, đặc biệt là chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

Vững tin vươn mình trong kỷ nguyên mới

Năm 2024, tăng trưởng GRDP của Thành phố Hồ Chí Minh ước đạt gần 7,2% (năm 2023 là 5,8%), thu ngân sách vượt mốc 500.000 tỷ đồng, tiếp tục đóng góp 26-27% tổng thu ngân sách nhà nước. Từ năm 2025 trở đi, kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh được dự báo tiếp tục đà hồi phục nhờ vào tăng trưởng của ngành dịch vụ, công nghiệp và xây dựng.

Tháo gỡ triệt để hạ tầng để TPHCM bước vào kỷ nguyên mới

Theo nhóm nghiên cứu của Đại học Kinh tế TPHCM, cơ sở hạ tầng là một trong ba thách thức lớn của TPHCM trong việc chuyển đổi mô hình tăng trưởng để bước sang kỷ nguyên phát triển mới. Tập trung giải quyết thách thức này là cách tiếp cận hiệu quả nhất, góp phần quyết định tốc độ tăng trưởng của TPHCM.

Đưa TP Hồ Chí Minh thành trung tâm dịch vụ lớn

Ngày 17/12, UBND TPHCM tổ chức Hội thảo 'Giải pháp xây dựng thành phố trở thành trung tâm dịch vụ lớn của cả nước và khu vực với các ngành dịch vụ cao cấp, hiện đại có giá trị gia tăng cao'.

Tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho vùng Đông Nam Bộ

Để phát triển nhanh, bền vững trong giai đoạn mới, thực tiễn đang đòi hỏi các địa phương trong vùng Đông Nam Bộ không chỉ huy động, tối ưu hóa các nguồn lực, mà còn cần chú trọng công tác đào tạo nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao cho toàn vùng.

Nâng tầm tạp chí khoa học trong trường đại học: Xác định đúng lộ trình

Làm sao nâng cao chất lượng các tạp chí khoa học của Việt Nam, cũng như ngày càng có nhiều tạp chí vào danh mục WoS, Scopus và ACI?

Để giữ vị thế, vùng Đông Nam bộ cần tái cấu trúc mô hình tăng trưởng

Là vùng kinh tế năng động, dẫn dắt tăng trưởng GDP cả nước nhiều năm qua nên tăng trưởng của vùng Đông Nam bộ trong 7 tháng 2024 thấp hơn bình quân chung cả nước đã gây nhiều sự chú ý.

Tìm giải pháp thúc đẩy các ngành dịch vụ

Sở Công thương Thành phố Hồ Chí Minh vừa tổ chức hội thảo với chủ đề 'Phát triển ngành dịch vụ của Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050'.

Gỡ vướng cho ngành dịch vụ

Theo nhận định của các chuyên gia, ngành dịch vụ TPHCM đóng góp nhiều cho tổng sản phẩm (GRDP) của thành phố. Tuy nhiên, xét kỹ thì ngành này đang phát triển chưa xứng tầm, thời gian tới cần tháo gỡ những điểm nghẽn hiện tại.

TP.HCM tập trung phát triển 9 ngành dịch vụ có giá trị gia tăng cao

TP.HCM đã ban hành chương trình hành động gồm bảy nhóm nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm xây dựng TP.HCM trở thành trở thành Trung tâm dịch vụ lớn của cả nước và khu vực

Nâng chất lượng tạp chí khoa học trong nước theo chuẩn quốc tế

Ngày 15/7, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức Tọa đàm 'Xây dựng Tạp chí khoa học đạt chuẩn Scopus/ACI'.

Nâng tầm tạp chí khoa học trong nước theo chuẩn quốc tế

Ngày 15/7, Bộ GD&ĐT tổ chức tọa đàm 'Xây dựng tạp chí khoa học đạt chuẩn Scopus/ACI' trong các cơ sở giáo dục đại học thuộc Bộ.

Hiệu trưởng Trường Đại học Y Dược, ĐHQGHN Lê Ngọc Thành là tân Chủ tịch Hội đồng Giáo sư ngành Y học

Theo Quyết định số 05/QĐ-HĐGSNN về việc bổ nhiệm Ủy viên Hội đồng Giáo sư Nhà nước nhiệm kỳ 2024-2029, Giáo sự Lê Ngọc Thành Hiệu trưởng Trường Đại học Y Dược (ĐHQGHN) làm Chủ tịch Hội đồng Giáo sư ngành Y học.

KTS Ngô Viết Nam Sơn: TP.HCM không nhất thiết làm chủ cảng biển mà hưởng lợi từ nó

KTS Ngô Viết Nam Sơn nhìn nhận đô thị biển không phải thế mạnh của TP.HCM, thay vào đó TP cần phát triển kinh tế biển, không nhất thiết phải làm chủ cảng biển mà hưởng lợi từ nó.

Công nghiệp TPHCM chưa có 'sếu đầu đàn'

'Sếu đầu đàn' – những doanh nghiệp có quy mô lớn, có sức dẫn dắt, là điều TPHCM còn thiếu trong hành trình phát triển công nghiệp.

Cần cơ chế phù hợp trong thu hồi đất thực hiện các tuyến metro của TPHCM

Ngày 16-2, đồng chí Phan Văn Mãi, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch UBND TPHCM chủ trì họp Hội đồng tư vấn thực hiện Nghị quyết 98/2023/QH15 về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TPHCM (Nghị quyết 98); Tổ Chuyên gia tư vấn xây dựng, phát triển hệ thống đường sắt đô thị TPHCM.

Đề xuất TP.HCM làm 5 đô thị vệ tinh hoặc 3 TP trong TP

Các chuyên gia bàn luận, góp ý sôi nổi cho dự thảo quy hoạch TP.HCM thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.

TPHCM: Vực dậy tăng trưởng bằng tiêu dùng và xuất khẩu

Ngoài việc tiếp tục giải ngân đầu tư công nhằm thúc đẩy tăng trưởng, TPHCM có thể tập trung vào chính sách thúc đẩy tiêu dùng nội địa và đa dạng hóa thị trường xuất khẩu.

Khơi thông nguồn lực, tạo đà phát triển

TP HCM tập trung phát triển hạ tầng, thúc đẩy đầu tư công, tận dụng quỹ đất… để khơi thông các nguồn lực, phát triển kinh tế - xã hội

TP.HCM sẽ tiếp tục đấu giá đất Thủ Thiêm

Từ năm 2024 và những năm tiếp theo, TP.HCM sẽ xây dựng kế hoạch đấu giá đất cho các khu đất bên trong và bên ngoài khu vực Thủ Thiêm, thuộc TP Thủ Đức.

TP HCM dự kiến thu 2.215 tỉ đồng từ 3 lô đất ở Thủ Thiêm

Ba lô đất tại Khu đô thị mới Thủ Thiêm sẽ được đấu giá trong năm 2024 gồm 2 lô đất ký hiệu I-2, I-3 tại Khu chức năng số 1 và lô đất ký hiệu 3-5 tại Khu chức năng số 3.

Hài hòa lợi ích khi xây dựng Cảng trung chuyển quốc tế Cần Giờ

Tại Hội nghị lấy ý kiến Đề án nghiên cứu xây dựng Cảng trung chuyển quốc tế Cần Giờ do Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức mới đây, Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố Phan Văn Mãi nhấn mạnh: Quan điểm của thành phố là không đánh đổi để làm dự án bằng mọi giá, mà cân nhắc hài hòa lợi ích kinh tế-xã hội, bảo vệ tài nguyên-môi trường; khi làm dự án thì lợi ích phải lớn nhất mà hậu quả cần thấp nhất, ít mắc sai lầm nhất.

Chủ tịch UBND TP.HCM Phan Văn Mãi: Cân nhắc, nghiên cứu kỹ lưỡng cảng trung chuyển quốc tế Cần Giờ

Cảng trung chuyển quốc tế Cần Giờ là vùng 'nhạy cảm' về bảo vệ tài nguyên môi trường và trong mối quan hệ vùng, nên cân nhắc nghiên cứu kỹ lưỡng và đạt kết quả mới trình dự thảo đề án cho Chính phủ.

TPHCM lấy ý kiến về Đề án nghiên cứu xây dựng Cảng trung chuyển quốc tế Cần Giờ

Ngày 19/10, UBND TPHCM tổ chức hội nghị lấy ý kiến về Đề án nghiên cứu xây dựng Cảng trung chuyển quốc tế (TCQT) Cần Giờ. Chủ trì hội nghị có ông Phan Văn Mãi-Phó Bí thư Thường trực Thành ủy, Chủ tịch UBND TPHCM; ông Nguyễn Xuân Sang- Thứ trưởng Bộ Giao thông vận tải; ông Bùi Xuân Cường-Phó Chủ tịch UBND TPHCM.

Xây dựng cảng trung chuyển quốc tế Cần Giờ không vì lợi ích riêng TP. Hồ Chí Minh

Tại Hội nghị lấy ý kiến cho Đề án nghiên cứu xây dựng cảng trung chuyển quốc tế Cần Giờ, do UBND TP. Hồ Chí Minh tổ chức sáng 19/10, các chuyên gia cho rằng, cần phải nhìn tổng thể vì lợi ích vùng, quốc gia chứ không vì lợi ích riêng TP. Hồ Chí Minh.

Làm Cảng trung chuyển Cần Giờ cần hiệu quả nhất, ít mắc sai lầm nhất

Tại Hội nghị lấy ý kiến Đề án nghiên cứu Xây dựng Cảng trung chuyển quốc tế Cần Giờ do Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức sáng 19/10, Chủ tịch Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh Phan Văn Mãi đã nhấn mạnh bốn vấn đề cần quan tâm để dự án Cảng trung chuyển Cần Giờ có thể triển khai thực hiện theo hướng phát triển bền vững , tạo hiệu quả cho cả vùng và cho cả nước.

Thúc đẩy thị trường lao động phát triển toàn diện, bền vững

Đông Nam Bộ có vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng về kinh tế, chính trị, xã hội, quốc phòng, an ninh của cả nước. Thực hiện mục tiêu xây dựng Đông Nam Bộ trở thành vùng phát triển năng động, có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, động lực tăng trưởng lớn nhất cả nước, vấn đề phát triển thị trường lao động, việc làm có ý nghĩa quan trọng, tạo tiền đề cho phát triển bền vững toàn vùng.

TPHCM huy động trí tuệ thực hiện hiệu quả Nghị quyết 98

Chủ tịch UBND TPHCM Phan Văn Mãi đã ký quyết định thành lập Hội đồng Tư vấn triển khai thực hiện Nghị quyết 98/2023/QH15 về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TPHCM (Hội đồng Tư vấn). Phóng viên Báo SGGP có cuộc trao đổi với TS Trần Du Lịch, Chủ tịch Hội đồng Tư vấn, về định hướng hoạt động sắp tới.

Chủ tịch UBND TPHCM Phan Văn Mãi chủ trì họp Hội đồng tư vấn triển khai thực hiện Nghị quyết 98

Tại phiên họp, Chủ tịch UBND TPHCM Phan Văn Mãi tin tưởng, Hội đồng tư vấn triển khai thực hiện Nghị quyết 98 của Quốc hội không chỉ đóng góp vào quá trình triển khai thực hiện nghị quyết mà còn đóng góp vào chiến lược, định hướng phát triển TPHCM, đặc biệt là việc thí điểm những cơ chế, chính sách mới để giải quyết các vấn đề thực tiễn của thành phố đặt ra.

Cần định vị lại khu công nghiệp, khu chế xuất ở TP.HCM

Các chuyên gia cho rằng cần có sự thay đổi, định hướng phát triển mới cho các khu công nghiệp ở TP.HCM, nhằm đóng góp hiệu quả cho nền kinh tế.

TP. HCM quyết giải bài toán điểm nghẽn về hạ tầng giao thông

TP.HCM đang xem Phát triển đô thị theo định hướng giao thông công cộng (TOD) là mục tiêu và cũng là cách huy động nguồn lực phát triển hạ tầng giao thông trong bối cảnh ngân sách có hạn.

Phát triển đô thị theo định hướng giao thông công cộng - Bài cuối: Nguồn lực cho phát triển hạ tầng

Một trong những điểm nghẽn cản trở sự phát triển của Tp. Hồ Chí Minh chính là hạ tầng giao thông không đáp ứng nhu cầu thực tế.

Định hình lại ngành công nghiệp TP Hồ Chí Minh

Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm lớn về công nghiệp, đóng góp quan trọng vào phát triển công nghiệp chung của cả nước. Tuy nhiên, thời gian qua, tỷ trọng công nghiệp của địa phương này đang có xu hướng chững lại, giảm dần.

Thành phố Hồ Chí Minh cần có cú huých về khoa học, công nghệ

Các chuyên gia cho rằng, cần có cú huých về khoa học và công nghệ cùng với thể chế vượt trội để thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của thành phố Hồ Chí Minh.

Để khoa học công nghệ đưa TPHCM trở thành một cực tăng trưởng mới

Hiện mô hình tăng trưởng của TPHCM vẫn theo chiều rộng, sự đóng góp của năng suất đi theo hướng tổng hợp và đang có xu hướng chững lại. Vì thế, khoa học công nghệ là chìa khoácho sự tăng trưởng của thành phố trong tương lai.

TP.HCM hiện chưa có cơ chế, chính sách đủ mạnh để phát triển KH-CN

Chiều 9.6, Sở KH-CN TP.HCM tổ chức Hội thảo 'Phát huy vai trò của Khoa học và Công nghệ phục vụ phát triển kinh tế xã hội TP.HCM' với sự tham dự của nhiều chuyên gia, nhà khoa học.