Ứng dụng công nghệ để nghệ thuật biểu diễn chuyển mình mạnh mẽ

Trong bối cảnh chuyển đổi số đã len lỏi vào mọi ngóc ngách của cuộc sống, công nghệ 4.0 cũng đã mở ra một cánh cửa mới cho nghệ thuật biểu diễn, góp phần tạo nên những không gian nghệ thuật sống động, mang đến những trải nghiệm ấn tượng cho khán giả.

Thành phố Sáng tạo UNESCO: Từ cam kết đến thực tiễn

Theo Tiến sĩ Nguyễn Thị Thu Phương - Viện trưởng Viện Văn hóa, Nghệ thuật, Thể thao và Du lịch Việt Nam: 'Việc gia nhập mạng lưới các Thành phố Sáng tạo UNESCO (UCCN) là một cơ hội lớn để phát huy những tiềm năng vốn có, trở thành một trung tâm văn hóa, sáng tạo của khu vực và thế giới. Tuy nhiên, để duy trì được điều này trong bối cảnh hiện nay, cần phải có những giải pháp đồng bộ, hiệu quả và sự tham gia của tất cả các bên liên quan'.

Phổ biến xu hướng gửi tiết kiệm online

Chỉ cần một vài thao tác trên thiết bị điện tử có kết nối Internet mọi lúc, mọi nơi khách hàng đã có thể mở tài khoản tiết kiệm, gửi tiền, tất toán tài khoản, kiểm tra thông tin lãi suất…. Đây là hình thức gửi tiết kiệm trực tuyến (online) đang được nhiều khách hàng sử dụng phổ biến bởi sự tiện lợi và tính linh động.

Công nghệ 4.0 nâng tầm nghệ thuật biểu diễn

Ngày 2/7, Bộ VH,TT&DL tổ chức hội thảo khoa học 'Ứng dụng công nghệ 4.0 vào lĩnh vực nghệ thuật biểu diễn - Thực trạng và giải pháp'.

Đa dạng hóa trải nghiệm cho khán giả

Sáng 2.7 tại Hà Nội, Viện Văn hóa, Nghệ thuật, Thể thao và Du lịch Việt Nam (Bộ VHTTDL) đã tổ chức Hội thảo khoa học 'Ứng dụng công nghệ 4.0 vào lĩnh vực nghệ thuật biểu diễn - Thực trạng và giải pháp'.

Bổ nhiệm ông Đoàn Minh Dũng giữ chức Trưởng Thuế TP. Hồ Chí Minh

Cục Thuế vừa công bố Quyết định số 1456/QĐ-CT về việc bổ nhiệm ông Đoàn Minh Dũng, Chi cục trưởng Chi cục Thuế khu vực XV (trước đây) giữ chức Trưởng Thuế TP. Hồ Chí Minh kể từ ngày 1/7.

Kỳ họp thứ Chín, Quốc hội Khóa XV 35 ngày cho những quyết sách lịch sử và kỳ vọng của cử tri

Quốc hội Khóa XV đã chính thức bế mạc Kỳ họp thứ Chín - một kỳ họp lịch sử với những quyết sách tạo bước ngoặt lớn và hành lang pháp lý quan trọng đưa đất nước bước vào thời kỳ phát triển mới. 35 ngày nghị sự căng mình đã ghi dấu hình ảnh một Quốc hội tràn đầy năng lượng, nhiệt huyết để xây dựng những niềm tin, kỳ vọng mới của cử tri cả nước.

Cần thiết mở rộng bản đồ không gian sáng tạo Hà Nội

Sau khi gia nhập mạng lưới các thành phố sáng tạo của UNESCO, Hà Nội được đánh giá có thế mạnh để phát triển các ngành công nghiệp văn hóa. Tuy nhiên, để làm được điều này, Hà Nội rất cần mở rộng bản đồ không gian sáng tạo.

Nâng tầm giá trị di sản văn hóa trên quê hương nhà văn Nam Cao

Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Hà Nam phối hợp với Viện Văn hóa, Nghệ thuật, Thể thao và Du lịch Việt Nam (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) tổ chức Hội thảo khoa học 'Phát huy giá trị di sản văn hóa trên quê hương nhà văn Nam Cao gắn với phát triển du lịch bền vững'.

Hội thảo khoa học về phát huy giá trị di sản văn hóa trên quê hương nhà văn Nam Cao

Ngày 20/6, tại huyện Lý Nhân (tỉnh Hà Nam), Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh phối hợp Viện Văn hóa, Nghệ thuật, Thể thao và Du lịch Việt Nam tổ chức hội thảo khoa học 'Phát huy giá trị di sản văn hóa trên quê hương nhà văn Nam Cao gắn với phát triển du lịch bền vững'.

Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn học Nam Cao

Ngày 20.6 tại huyện Lý Nhân (tỉnh Hà Nam), Sở VHTTDL tỉnh Hà Nam phối hợp với Viện Văn hóa, Nghệ thuật, Thể thao và Du lịch Việt Nam (Bộ VHTTDL) tổ chức hội thảo khoa học 'Phát huy giá trị di sản văn hóa trên quê hương nhà văn Nam Cao gắn với phát triển du lịch bền vững'.

Đưa Lâm Đồng trở thành trung tâm công nghiệp văn hóa

Tại Hội thảo về định hướng phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Lâm Đồng sau sáp nhập giai đoạn 2026 - 2030, PGS.TS. Nguyễn Thị Thu Phương - Viện trưởng Viện Văn hóa, Nghệ thuật, Thể thao và Du lịch Việt Nam đã đề xuất các chuyên gia và nhà quản lý về tầm nhìn và chiến lược để đưa Lâm Đồng trở thành một trung tâm công nghiệp văn hóa và sáng tạo hàng đầu, không chỉ của Việt Nam mà còn của khu vực.

Đưa Lâm Đồng trở thành trung tâm công nghiệp văn hóa

Tại Hội thảo về định hướng phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Lâm Đồng sau sáp nhập giai đoạn 2026 - 2030, PGS.TS. Nguyễn Thị Thu Phương - Viện trưởng Viện Văn hóa, Nghệ thuật, Thể thao và Du lịch Việt Nam đã đề xuất các chuyên gia và nhà quản lý về tầm nhìn và chiến lược để đưa Lâm Đồng trở thành một trung tâm công nghiệp văn hóa và sáng tạo hàng đầu, không chỉ của Việt Nam mà còn của khu vực.

Lâm Đồng sẽ có nhiều cơ hội phát triển nền công nghiệp văn hóa sau sáp nhập

Sau khi sáp nhập, tỉnh Lâm Đồng mới sẽ có thêm nhiều điều kiện, cơ hội để phát triển mạnh mẽ ngành công nghiệp văn hóa, du lịch trong tương lai.

Đại hội Đảng bộ Viện Văn hóa, Nghệ thuật, Thể thao và Du lịch Việt Nam, nhiệm kỳ 2025 - 2030

Ngày 10.6.2025, Đảng bộ Viện Văn hóa, Nghệ thuật, Thể thao và Du lịch Việt Nam đã long trọng tổ chức Đại hội Đảng bộ lần thứ I, nhiệm kỳ 2025 – 2030.

Tổ chức thành công Đại hội Chi bộ nhiệm kỳ 2025–2030 Quỹ Bảo trợ trẻ em Việt Nam

Trong nhiệm kỳ qua, dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo của Chi ủy Chi bộ, Quỹ Bảo trợ trẻ em Việt Nam đã thể hiện rõ vai trò là cầu nối giữa các nhà tài trợ và trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, khó khăn. Quỹ đã huy động được trên 516 tỷ đồng, hỗ trợ hơn 663.000 lượt trẻ em trên cả nước...

Du lịch biển Bình Sơn: Dư tiềm năng, thiếu tiềm lực

Dù sở hữu tiềm năng lớn, du lịch biển Bình Sơn vẫn đang loay hoay tìm lối đi trên bản đồ du lịch của tỉnh nhà, bởi cái thiếu không phải là cảnh đẹp, mà là tiềm lực đầu tư và quy hoạch bài bản.

Bài học bảo vệ và phát huy di tích

Trong khi Huế đang nóng với chuyện ngai vàng triều Nguyễn tại Điện Thái Hòa bị xâm phạm, Hà Nội mới ban hành công văn yêu cầu siết chặt công tác bảo tồn di tích. Để các giá trị này không chỉ tồn tại trong hồ sơ xếp hạng, nhiều chuyên gia cho rằng, cần một cách tiếp cận mới: đánh thức di sản, vừa gìn giữ vừa khai thác hiệu quả trên cả hai phương diện văn hóa và kinh tế.

Ninh Bình 'phiên bản hợp nhất' sẽ trở thành cực tăng trưởng mới, hướng biển

Việc hợp nhất ba tỉnh Ninh Bình, Nam Định, Hà Nam bù đắp những hạn chế về diện tích và dân số, góp phần tinh gọn bộ máy, tạo ra sự thay đổi tích cực trong quản lý hành chính nhà nước. Đồng thời, góp phần tăng quy mô kinh tế, nâng cao khả năng cạnh tranh, thu hút đầu tư và phát huy tối đa tiềm năng, thế mạnh về các ngành kinh tế...

Lãnh đạo ba tỉnh và chuyên gia hội bàn phát triển Ninh Bình sau sáp nhập

Ngày 24/5, tại thành phố Hoa Lư, (Ninh Bình), Hội thảo 'Tham vấn về định hướng phát triển ngành - lĩnh vực, sản phẩm chủ lực, vùng động lực gắn với tổ chức lại không gian phát triển Hà Nam - Nam Định - Ninh Bình theo đơn vị hành chính mới, giai đoạn 2025 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050' đã diễn ra với sự tham dự của đông đảo lãnh đạo ba tỉnh, chuyên gia, nhà khoa học, doanh nghiệp và các nhà đầu tư.

'Định hướng không gian phát triển Hà Nam-Nam Định-Ninh Bình': Cộng hưởng tiềm năng, kiến tạo động lực mới

Sau phiên khai mạc, Hội thảo 'Tham vấn về định hướng phát triển ngành-lĩnh vực, sản phẩm chủ lực, vùng động lực gắn với tổ chức lại không gian phát triển Hà Nam-Nam Định-Ninh Bình theo đơn vị hành chính mới, giai đoạn 2025-2030, tầm nhìn đến năm 2050' tiếp tục với ba phiên thảo luận chuyên sâu. Mục tiêu chính là phân tích tiềm năng, lợi thế, từ đó đề xuất định hướng không gian phát triển cho đơn vị hành chính mới.

Ninh Bình phát triển công nghiệp văn hóa, thúc đẩy kinh tế sáng tạo

Trong bối cảnh chuyển đổi mô hình tăng trưởng theo hướng bền vững, công nghiệp văn hóa đang dần trở thành trụ cột kinh tế mới tại nhiều địa phương. Với Ninh Bình, vùng đất Cố đô ngàn năm, việc phát triển công nghiệp văn hóa không chỉ là tất yếu, mà còn là con đường tiếp cận nhanh nhất để lan tỏa giá trị văn hóa dân tộc, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, đồng thời giữ gìn bản sắc truyền thống trong dòng chảy hiện đại hóa và từng bước trở thành trung tâm văn hóa sáng tạo của khu vực đồng bằng Sông Hồng và quốc gia.

Tháo điểm nghẽn, thúc đẩy cơ chế đặc thù cho văn hóa phát triển bền vững

Bộ VH-TT&DL đang xây dựng cơ chế đặc thù để trình Chính phủ phê duyệt dự án Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa giai đoạn 2025–2035, hướng tới tháo gỡ điểm nghẽn và tạo bước đột phá trong lĩnh vực văn hóa.

Đề xuất cơ chế đặc thù thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia về văn hóa

Sáng 19.5, chủ trì cuộc họp với các đơn vị chức năng thuộc Bộ về nội dung rà soát, đề xuất cơ chế, chính sách đặc thù thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa giai đoạn 2025-2035 (Chương trình), Thứ trưởng Bộ VHTTDL Trịnh Thị Thủy lưu ý, các đơn vị cần phát huy cao nhất tinh thần trách nhiệm, chủ động đề xuất cơ chế, chính sách đặc thù nhằm triển khai hiệu quả, thông suốt các nội dung, nhiệm vụ của Chương trình; đảm bảo không chồng chéo, vướng mắc.

Khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo

'Khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo – Động lực phát triển trong kỷ nguyên mới' là chủ để tọa đàm khoa học do Viện Văn hóa, Nghệ thuật, Thể thao và Du lịch Việt Nam (Viện VHNTTTDLVN) tổ chức, thiết thực chào mừng Ngày Khoa học và Công nghệ Việt Nam 18.5.

Công nghiệp văn hóa - đòn bẩy chiến lược để du lịch bứt phá

LTS: Trong dòng chảy phát triển kinh tế - xã hội hiện đại, du lịch không thể tiếp tục là ngành tiêu thụ tài nguyên thuần túy, mà cần chuyển mình thành một ngành kinh tế sáng tạo, mang bản sắc và giá trị văn hóa sâu sắc. Trong bối cảnh đó, công nghiệp văn hóa nổi lên như một trụ cột chiến lược, một nguồn lực nội sinh mạnh mẽ có thể tạo ra bước ngoặt phát triển mới cho du lịch Việt Nam.

Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch làm việc với UBND tỉnh Lâm Đồng

Chiều 12/5, UBND tỉnh Lâm Đồng tổ chức cuộc họp với Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch về triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa giai đoạn 2025 – 2035.

Du lịch Ninh Bình: Bứt phá từ đòn bẩy công nghiệp văn hóa

Du lịch Ninh Bình hiện là 1 trong 10 điểm đến hàng đầu Việt Nam và được ghi nhận với nhiều giải thưởng danh giá. Với những lợi thế sẵn có, tỉnh Ninh Bình đang nỗ lực để đưa công nghiệp văn hóa trở thành đòn bẩy đưa du lịch cất cánh.

Niềm tin của NSND Xuân Bắc

'Tôi tin với chủ trương chính của Nhà nước về thúc đẩy công nghiệp văn hóa, Ninh Bình sẽ trở thành đơn vị tiên phong trong phát triển', NSND Xuân Bắc khẳng định.

Từ phim trường tới lễ hội: Công nghiệp văn hóa sẽ giúp du lịch Ninh Bình 'lột xác'

Ninh Bình đang tìm kiếm giải pháp khai thác công nghiệp văn hóa để thúc đẩy du lịch bền vững, sáng tạo, gắn kết di sản và trải nghiệm độc đáo cho du khách.

Đưa công nghiệp văn hóa thành đòn bẩy du lịch cất cánh

Ngày 9-5, tại hội thảo 'Đưa công nghiệp văn hóa thành đòn bẩy để du lịch Ninh Bình cất cánh' do Báo Tiền Phong phối hợp với tỉnh Ninh Bình tổ chức, các chuyên gia trong nước và quốc tế đã đề xuất nhiều giải pháp đưa ngành công nghiệp văn hóa trở thành động lực phát triển du lịch bền vững và sáng tạo.

Người mất mạng, kẻ đi tù vì rủ nhau chơi 'kẹo'

Sau khi mua ma túy 'kẹo' và Ketamine về sử dụng, nhóm của Vĩnh đi ngủ. Tỉnh dậy, Vĩnh thấy bạn không có động tĩnh gì nên gọi cấp cứu…

Chủ cửa hàng làm tóc tổ chức sử dụng ma túy khiến 'dân chơi' tử vong

Ngủ dậy thấy người bạn bên cạnh vẫn 'nằm im bất động', Vĩnh ra sức lay gọi nhưng không kết quả. Có mặt sau đó, Trung tâm cấp cứu 115 xác định, bạn chủ cửa hàng làm tóc đã tử vong…

Văn hóa không đứng ngoài chiến lược phát triển quốc gia

Trong một cuộc hội thảo về Sức mạnh mềm văn hóa diễn ra mới đây, PGS.TS Nguyễn Thị Thu Phương - Viện trưởng Viện Văn hóa Nghệ thuật, Thể thao và Du lịch Việt Nam (VICAST) cho rằng: Sức mạnh mềm được xem là yếu tố cốt lõi trong quan hệ quốc tế hiện đại, góp phần định hình hình ảnh và vị thế của một quốc gia trên toàn cầu.

Em Phạm Lê Thảo Ngọc – Trường Tiểu học thị trấn Đoan Hùng xuất sắc đạt giải Trạng Nguyên Tiếng Việt cấp Quốc gia

Là một trong hai thí sinh đạt giải cao nhất trong Hội thi Đình Trạng Nguyên Tiếng Việt cấp Quốc gia năm học 2024 – 2025, em Phạm Lê Thảo Ngọc – học sinh lớp 5C Trường Tiểu học thị trấn Đoan Hùng, huyện Đoan Hùng không chỉ là niềm tự hào của gia đình, nhà trường mà còn là niềm vinh dự của Ngành giáo dục tỉnh Phú Thọ nói chung, của huyện Đoan Hùng nói riêng.

Vinh danh và trao giải Cuộc thi Trạng Nguyên Tiếng Việt lần thứ 10

Sáng 27/4, lễ vinh danh và trao giải Cuộc thi Trạng Nguyên Tiếng Việt năm học 2024-2025 dành cho học sinh Tiểu học được tổ chức tại Hà Nội.

Phát huy sức mạnh mềm văn hóa

Việt Nam có nguồn tài nguyên văn hóa phong phú, đa dạng và giàu bản sắc. Việc phát huy sức mạnh mềm văn hóa ngày càng được quan tâm nhằm quảng bá hình ảnh đất nước, nâng cao vị thế trong mắt bạn bè quốc tế, đồng thời mang lại nhiều lợi ích khác, kể cả về mặt kinh tế. Tuy nhiên, để phát huy tốt sức mạnh này trong giai đoạn hiện nay, Việt Nam cần những 'kênh truyền dẫn' hiệu quả hơn nữa.

Phổ biến Luật Thủ đô, Luật Công đoàn và những chính sách mới liên quan đến người lao động

Sáng 18/4, Báo Lao động Thủ đô phối hợp với Công đoàn ngành Giao thông tận tải Hà Nội tổ chức buổi Đối thoại trực tiếp - Giao lưu trực tuyến - Truyền thông chính sách năm 2025 với chủ đề: 'Phổ biến Luật Thủ đô, Luật Công đoàn và những chính sách mới liên quan đến người lao động'.

3 ca sĩ xinh đẹp và hát hay quê Hải Phòng, có người là Thượng tá

Hải Phòng - 'Thành phố hoa phượng đỏ' lưu giữ nhiều nét đẹp nghệ thuật truyền thống - cũng là quê gốc của các giọng ca nổi tiếng Việt Nam: Thu Phương, Phương Anh và Phạm Thu Hà.

'Sức mạnh mềm' của văn hóa

Theo các chuyên gia, để sức mạnh mềm văn hóa thực sự trở thành trụ cột vững chắc trong chiến lược phát triển quốc gia, Việt Nam cần có một chiến lược tổng thể và dài hạn. Việc xây dựng thương hiệu quốc gia phải gắn liền với việc định vị giá trị văn hóa nổi bật và tạo ra các sản phẩm văn hóa đẳng cấp...

Cần nhiều hơn những Địa đạo, Bắc Bling…

Một cuộc đối thoại về chủ đề không mới: 'Sức mạnh mềm văn hóa' diễn ra cuối tuần qua nhưng lôi cuốn bởi những câu chuyện, ví dụ thực tế được đưa ra từ các chuyên gia hàng đầu của Việt Nam và Pháp.

Chuyển hóa tài nguyên văn hóa, định vị giá trị đương đại

Việt Nam sở hữu nguồn tài nguyên văn hóa phong phú, tuy nhiên, việc chuyển hóa tiềm năng này thành sản phẩm có sức hút, góp phần nâng cao vị thế quốc gia trên trường quốc tế đòi hỏi một chiến lược đồng bộ, linh hoạt và hiệu quả.

Để Việt Nam khai thác hiệu quả 'sức mạnh mềm' văn hóa

Việt Nam có nhiều lợi thế về văn hóa bản địa với nền tảng lịch sử trải dài hơn bốn nghìn năm, cùng nhiều di tích, những chất liệu dân gian còn được lưu giữ đến ngày hôm nay. Tuy nhiên, qua nhiều số liệu thực tế, ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam chưa khai thác triệt để, xứng với tiềm năng.

Pháp chia sẻ kinh nghiệm vận dụng sức mạnh mềm trong phát triển ngành công nghiệp văn hóa

'Muốn phát triển sức mạnh mềm cần phải bám chắc vào văn hóa dân tộc chứ không chỉ đơn thuần dựa vào mô hình của Mỹ, Hàn Quốc...', Giám đốc Viện Pháp tại Hà Nội Franck Bolgiani nhận định.