Về đường dây buôn lậu, sản xuất dầu thực vật giả quy mô lớn liên quan nhãn hiệu thực phẩm Ofood, Bộ Công an nhận định đây là hành vi rất nguy hiểm, chưa thể đánh giá hết hệ lụy đến sức khỏe người tiêu dùng.
Về cơ bản các thủ tục hành chính phục vụ người dân và doanh nghiệp đã được ban hành sớm, quy định rõ, cụ thể và được vận hành ngay, cơ bản thông suốt khi chính quyền đi vào hoạt động từ ngày 1/7/2025.
Chiều 3-7, tại họp báo Chính phủ thường kỳ, Thứ trưởng Bộ Nội vụ Nguyễn Thị Hà đã thông tin về tình hình 3 ngày đầu chính thức vận hành mô hình chính quyền địa phương hai cấp và việc giải quyết thủ tục hành chính cho người dân, doanh nghiệp.
Bộ trưởng Trần Văn Sơn cho biết, mục tiêu đến hết năm nay, các thủ tục hành chính sẽ được giải quyết trực tuyến, nhằm không phụ thuộc vào địa giới hành chính trong phạm vi cấp tỉnh.
Chiều ngày 3/7, Chính phủ tổ chức họp báo thường kỳ tháng 6/2025. Tại đây, việc thực hiện thủ tục hành chính phục vụ người dân, doanh nghiệp sau 3 ngày chính quyền vận hành theo mô hình 2 cấp được báo chí quan tâm đặt câu hỏi.
Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Trần Văn Sơn cho biết từ ngày 1/7 đến 16h hôm nay, đa số hồ sơ thủ tục hành chính được các trung tâm dịch vụ công ở cấp tỉnh, cấp xã giải quyết trực tuyến.
Chiều 3.7.2025, tại Hà Nội, Văn phòng Chính phủ đã tổ chức họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 6.2025. Bộ trưởng, Chủ nhiệm VPCP Trần Văn Sơn, Người phát ngôn của Chính phủ chủ trì họp báo.
Thứ trưởng Bộ nội vụ khẳng định các thủ tục hành chính phục vụ người dân và doanh nghiệp đã được vận hành ngay và thông suốt khi chính thức đi vào hoạt động từ ngày 1/7.
Thứ trưởng Bộ Nội vụ cho biết, sau khi sáp nhập tỉnh và bỏ cấp huyện, tổng số thủ tục hành chính của cấp tỉnh là 2.161, cấp xã 463 và bãi bỏ 74 thủ tục hành chính.
Trả lời báo chí tại buổi họp báo thường kỳ Chính phủ chiều 3/7, Thứ trưởng Bộ Nội vụ Nguyễn Thị Hà cho biết, trong 3 ngày đầu tiên thực hiện chính quyền địa phương 2 cấp trên toàn quốc cơ bản ổn định, thông suốt nhờ sự chuẩn bị kỹ lưỡng của các địa phương.
Ngày thứ ba vận hành Trung tâm phục vụ hành chính công cấp tỉnh và cấp xã, theo báo cáo, đã hoạt động thông suốt và liên tục. Ngày 1, hồ sơ trực tuyến chiếm 57% và hồ sơ trực tiếp chiếm khoảng 43%. Tổng cộng ngày 2/7 có 38.000 hồ sơ, trong đó trực tuyến chiếm 59,7% và trực tiếp chiếm 40,3%. Ngày hôm nay (3/7), cập nhật đến lúc 16h chiều có trên 40.000 hồ sơ, trong đó trực tuyến 59,3%, còn trực tiếp là 40,7%.
Về cơ bản các thủ tục hành chính phục vụ người dân và doanh nghiệp đã được ban hành sớm, quy định rõ, cụ thể và được vận hành ngay, cơ bản thông suốt...
'Về cơ bản các thủ tục hành chính phục vụ người dân và doanh nghiệp đã được vận hành ngay và thông suốt khi chính thức đi vào hoạt động từ ngày 1-7' - Thứ trưởng Bộ Nội vụ khẳng định.
Theo Thứ trưởng Bộ Nội vụ Nguyễn Thị Hà, sau khi phân cấp, phân quyền, phân định thẩm quyền, tổng số thủ tục hành chính của cấp tỉnh là 1261 thủ tục hành chính, cấp xã 463 thủ tục hành chính và bãi bỏ 74 thủ tục hành chính.
Theo Thứ trưởng Bộ Nội vụ Nguyễn Thị Hà, về cơ bản, các thủ tục hành chính phục vụ người dân, doanh nghiệp đã được ban hành sớm, quy định rõ, cụ thể và được vận hành ngay, cơ bản thông suốt khi chính thức đi vào hoạt động từ ngày 1/7.
Chiều 3/7, tại buổi họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 6/2025, lãnh đạo Bộ Nội vụ đã thông tin liên quan đến các công việc phục vụ triển khai tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp từ 1/7 vừa qua.
Thứ trưởng Bộ Nội vụ Nguyễn Thị Hà đánh giá, việc vận hành bộ máy hành chính địa phương 2 cấp cơ bản nhịp nhàng, thông suốt, nhờ sự chuẩn bị kỹ lưỡng của các địa phương trước đó.
'Về cơ bản các thủ tục hành chính phục vụ người dân và doanh nghiệp đã được vận hành ngay và thông suốt khi chính thức đi vào hoạt động từ ngày 1/7', Thứ trưởng Bộ Nội vụ nói về ngày đầu thực hiện chính quyền địa phương hai cấp.
Tình hình triển khai tổ chức chính quyền địa phương hai cấp, việc thực hiện các thủ tục hành chính, vấn đề tăng trưởng tín dụng, kết quả đấu tranh với hàng giả, hàng nhái, việc đào tạo nhân lực cho những ngành công nghệ cao... là những nội dung nổi bật được báo chí quan tâm tại buổi họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 6 chiều 03/7.
Ngày 2/7, tại Hà Nội, Cục Cảnh sát giao thông (Bộ Công an) phối hợp báo Dân trí phát động Cuộc thi 'Tìm hiểu pháp luật về trật tự, an toàn giao thông đường bộ'. Mục tiêu hàng đầu của Cuộc thi nhằm nâng cao kỹ năng cho người dân tham gia giao thông an toàn.
Thiếu tướng Nguyễn Văn Mừng - Phó Cục trưởng Cục CSGT, cho biết cuộc thi 'Tìm hiểu pháp luật về trật tự, an toàn giao thông đường bộ' không chỉ là một sân chơi mà còn là một thông điệp mạnh mẽ gửi đến toàn xã hội.
Sáng 2/7/2025, tại Hà Nội, Cục Cảnh sát Giao thông (Bộ Công an) phối hợp cùng Báo điện tử Dân trí long trọng phát động cuộc thi 'Tìm hiểu pháp luật về trật tự, an toàn giao thông đường bộ'.
Cơ cấu giải thưởng cuộc thi sẽ bao gồm 1 Giải Nhất trị giá 20 triệu đồng; 3 Giải Nhì trị giá 15 triệu đồng/giải; 5 Giải Ba trị giá 10 triệu đồng/giải; 15 Giải Khuyến khích trị giá 5 triệu đồng/giải.
Ngày 1/7, chính quyền 30 quận, huyện ở Hà Nội chính thức kết thúc sứ mệnh lịch sử. Thay vào đó, 126 xã, phường mới đi vào hoạt động, bắt đầu vận hành mô hình chính quyền địa phương hai cấp tại Hà Nội cũng như trên toàn quốc.
Ngày 25/6, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc tỉnh Bắc Ninh tổ chức Hội nghị sơ kết công tác mặt trận 6 tháng đầu năm, triển khai chương trình phối hợp và thống nhất hành động 6 tháng cuối năm 2025.
Ngày 25/6, Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Bắc Ninh tổ chức hội nghị lần thứ 4, khóa XIV, nhiệm kỳ 2024-2029, sơ kết công tác Mặt trận 6 tháng đầu năm, triển khai Chương trình phối hợp và thống nhất hành động 6 tháng cuối năm 2025.
Ngày 24/6/2025, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 1254/QĐ-TTg kiện toàn Ban Quản lý Quỹ Đền ơn đáp nghĩa Trung ương. Theo đó, Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà làm Trưởng ban Ban Quản lý Quỹ Đền ơn đáp nghĩa Trung ương.
Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2025 diễn ra từ ngày 25 đến 27/6, trong đó ngày 25/6 thí sinh làm thủ tục dự thi và 2 ngày 26, 27/6 là các buổi thi chính thức. Theo thông tin từ Sở Giáo dục và Đào tạo, kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2025 trên địa bàn tỉnh Hưng Yên có hơn 18,4 nghìn thí sinh đăng ký dự thi tại 35 điểm thi. Áp lực tâm lý, thời tiết oi bức, cùng cường độ ôn luyện cao trong giai đoạn 'nước rút' dễ khiến sức khỏe các thí sinh bị ảnh hưởng, nếu không có sự chuẩn bị tốt về thể chất lẫn tinh thần.
Bà Phạm Thị Thanh Trà - Bộ trưởng Bộ Nội vụ làm Trưởng Ban Quản lý Quỹ Đền ơn đáp nghĩa Trung ương; bà Nguyễn Thị Hà, Thứ trưởng Bộ Nội vụ làm Phó Trưởng ban Thường trực.
Phó Thủ tướng Thường trực Nguyễn Hòa Bình vừa ký Quyết định số 1254/QĐ-TTg ngày 24/6/2025 kiện toàn Ban Quản lý Quỹ Đền ơn đáp nghĩa Trung ương.
Huy động hơn 64 nghìn tỷ đồng, đạt gần 100% chỉ tiêu các lĩnh vực, Tuyên Quang đã minh chứng hiệu quả triển khai các Chương trình Mục tiêu Quốc gia bằng những kết quả thiết thực, tạo đà bứt phá cho giai đoạn phát triển mới 2026–2030.
Góp ý dự án Luật Tương trợ tư pháp về dân sự, đại biểu Nguyễn Thị Yến e ngại văn bản có nội dung vi phạm thuần phong mỹ tục Việt Nam bị tống đạt nếu thiếu hướng dẫn.
Bắc Ninh tiếp tục rà soát Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới trong giai đoạn tới để tập trung nguồn lực, hoàn thành mục tiêu, kế hoạch đặt ra, góp phần xây dựng tỉnh mới trở thành thành phố trực thuộc Trung ương trước năm 2030.
Việc mở rộng thẩm quyền yêu cầu tương trợ tư pháp dân sự cho 'cơ quan, người có thẩm quyền khác theo quy định của pháp luật Việt Nam' được đại biểu cho là 'tiềm ẩn nhiều nguy cơ pháp lý và quản lý đáng lo ngại'.
Sáng 23/6, tiếp tục Kỳ họp thứ 9, Quốc hội thảo luận tại Tổ về dự án Luật Tương trợ tư pháp về dân sự. Qua thảo luận, các đại biểu bày tỏ hoàn toàn tán thành sự cần thiết ban hành Luật; nhấn mạnh, đây là một bước đi đúng đắn, cần thiết và phù hợp với yêu cầu thực tiễn cũng như xu thế hoàn thiện hệ thống pháp luật trong bối cảnh hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng.
Sáng 23/6, tiếp tục Kỳ họp thứ Chín, Quốc hội thảo luận tại tổ về: dự án Luật Tương trợ tư pháp về dân sự; dự án Luật Tương trợ tư pháp về hình sự; dự án Luật Tình trạng khẩn cấp. Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn tham dự phiên thảo luận tại Tổ 13 (gồm Đoàn ĐBQH các tỉnh Hậu Giang, Bắc Ninh, Lào Cai, Đắk Lắk).
Tiếp tục Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, sáng 23/6, sau khi thảo luận tại Hội trường, Quốc hội tiến hành thảo luận tại tổ cho ý kiến về Dự án Luật Tương trợ tư pháp về dân sự; Dự án Luật Tương trợ tư pháp về hình sự. Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn tham dự họp tại Tổ 13 gồm Đoàn đại biểu Quốc hội các tỉnh: Hậu Giang, Bắc Ninh, Lào Cai, Đắk Lắk.
Ngày 21/6, tỉnh Thái Bình chính thức công bố hoàn thành Đề án xóa nhà tạm, nhà dột nát đối với hộ nghèo, hộ cận nghèo và Đề án hỗ trợ người có công với cách mạng, thân nhân liệt sĩ về nhà ở trên địa bàn trước 100 ngày so với kế hoạch.
Chiều 20/6, Bộ Nội vụ tổ chức buổi gặp mặt các cơ quan báo chí nhân kỷ niệm 100 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam, đồng thời công bố quyết định cấp giấy phép hoạt động báo in 'Nội vụ và Xã hội' thuộc báo Dân trí.
Chiều 20/6, nhân kỷ niệm 100 năm Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam, Thứ trưởng Bộ Nội vụ Nguyễn Thị Hà, đã gửi lời cảm ơn tới những người làm báo, đặc biệt tri ân những đóng góp cho công tác tuyên truyền chính xác, đầy đủ các chính sách của Đảng, Nhà nước và của ngành nội vụ.
Trong quá trình giải quyết ly hôn, quyền lợi của con chung luôn là vấn đề được pháp luật đặc biệt quan tâm, nhất là đối với trường hợp con bị thiểu năng trí tuệ, mất khả năng lao động và cần được chăm sóc lâu dài. Nhiều người băn khoăn liệu khi cha mẹ ly hôn, người con này có được chia phần tài sản chung của vợ chồng hay không để đảm bảo cuộc sống sau này? Bài viết dưới đây sẽ làm rõ quy định của pháp luật hiện hành về vấn đề này.
Ngân hàng Nhà nước đang lấy ý kiến về dự thảo sửa đổi Nghị định 24/2012/NĐ-CP của Chính phủ liên quan đến quản lý hoạt động kinh doanh vàng.
Để các em học sinh tự tin bước vào kỳ thi tốt nghiệp Trung học phổ thông năm 2025, thời gian qua, Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Điện Biên đã chủ động kêu gọi các tổ chức, nhà hảo tâm hỗ trợ học sinh có hoàn cảnh khó khăn, học sinh là con em dân tộc thiểu số đang theo học tại các trường vùng sâu, vùng xa.
Bộ trưởng Xây dựng Trần Hồng Minh cho rằng việc sửa đổi Luật Đường sắt là nhằm đưa tất cả cơ chế đặc thù cho các dự án phát triển đường sắt vào 1 nền tảng pháp lý thống nhất.
Đại biểu Quốc hội nhấn mạnh yêu cầu tái định vị vai trò của đường sắt trong chiến lược hạ tầng quốc gia, cùng với phát triển công nghiệp hỗ trợ và hoàn thiện cơ chế xử lý vi phạm nhằm nâng cao hiệu quả quản lý và hiện đại hóa ngành đường sắt.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 9, chiều 16/6, Quốc hội thảo luận tại tổ về dự án Luật Đường sắt (sửa đổi).