Chiều 27/11, với 446/455 đại biểu tán thành (chiếm 93,11% tổng số đại biểu), Quốc hội đã thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bảo hiểm y tế.
Với 446/455 đại biểu Quốc hội tham gia biểu quyết tán thành, chiếm 93,11% tổng số đại biểu Quốc hội, Quốc hội vừa thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bảo hiểm y tế. Luật đã quy định bệnh hiếm, bệnh hiểm nghèo... được lên thẳng cơ sở khám bệnh, chữa bệnh cấp chuyên sâu.
Chiều nay (27/11), với đại đa số ĐBQH có mặt tham gia biểu quyết tán thành, Quốc hội chính thức thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật BHYT.
Luật Công đoàn (sửa đổi) bổ sung trách nhiệm của Kiểm toán nhà nước, định kỳ hai năm một lần, thực hiện kiểm toán việc quản lý và sử dụng tài chính công đoàn và thực hiện kiểm toán đột xuất theo yêu cầu của Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội.
Luật Công đoàn (sửa đổi) tiếp tục quy định mức đóng kinh phí công đoàn là 2% quỹ tiền lương, cùng với đó sửa đổi, bổ sung các quy định nhằm làm rõ nguyên tắc quản lý, sử dụng tài chính công đoàn.
Sáng 27/11, Quốc hội biểu quyết thông qua Luật Công đoàn (sửa đổi), với 443/456 đại biểu tán thành. Luật Công đoàn (sửa đổi) sau khi chỉnh lý gồm 6 chương với 37 điều, tăng 4 điều so với Luật hiện hành.
Luật Công đoàn (sửa đổi) duy trì mức đóng kinh phí công đoàn là 2%; bổ sung các trường hợp miễn, giảm, tạm dừng đóng kinh phí công đoàn...
Luật Công đoàn sửa đổi quy định tiếp tục duy trì mức đóng kinh phí công đoàn là 2%; bổ sung trách nhiệm của Kiểm toán nhà nước, định kỳ hai năm một lần thực hiện kiểm toán việc quản lý và sử dụng tài chính công đoàn.
Luật Công đoàn (sửa đổi) quy định, đối với người lao động là công dân nước ngoài khi gia nhập Công đoàn thì không được ứng cử, nhận đề cử làm cán bộ công đoàn và hoạt động công đoàn tại công đoàn cơ sở.
Luật Công đoàn (sửa đổi) vừa được Quốc hội thông qua giữ nguyên quy định về kinh phí công đoàn 2% như hiện hành, đồng thời bổ sung quyền giám sát, phản biện xã hội của công đoàn.
Sáng 27/11, Quốc hội đã thông qua Luật Công đoàn (sửa đổi) với 443 đại biểu tán thành, chiếm 92,48% tổng số đại biểu Quốc hội.
Với 443/456 đại biểu có mặt tán thành, sáng 27-11, Quốc hội đã thông qua Luật Công đoàn (sửa đổi).
Quốc hội đã chính thức thông qua Luật Công đoàn (sửa đổi) với tỷ lệ tán thành cao.
Khoản 5 Điều 4 của Luật Công đoàn (sửa đổi) quy định 'Cán bộ công đoàn là công dân Việt Nam được bầu cử, tuyển dụng, bổ nhiệm, chỉ định để thực hiện các nhiệm vụ của tổ chức Công đoàn', bao gồm cán bộ công đoàn chuyên trách và cán bộ công đoàn không chuyên trách. Đối với người lao động là công dân nước ngoài khi gia nhập Công đoàn thì không được ứng cử, nhận đề cử làm cán bộ công đoàn và chỉ hoạt động công đoàn tại công đoàn cơ sở.
Với 443 đại biểu (ĐB) Quốc hội tán thành, chiếm 92,48% tổng số ĐB, dự thảo Luật Công đoàn (sửa đổi) vừa được Quốc hội thông qua với 6 chương, 37 điều, bổ sung 4 điều mới so với luật hiện hành.
Sáng 27-11, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Luật Công đoàn (sửa đổi) với 443/456 đại biểu Quốc hội có mặt biểu quyết tán thành.
Với 443/456 đại biểu Quốc hội tham gia biểu quyết tán thành, chiếm 92,48%, trong phiên họp sáng nay, 27-11, Quốc hội đã chính thức thông qua Luật Công đoàn (sửa đổi).
Quốc hội vừa biểu quyết thông qua Luật Công đoàn (sửa đổi) với đại đa số đại biểu tham gia biểu quyết tán thành. Trong đó, Luật quy định tiếp tục duy trì mức đóng kinh phí công đoàn là 2%.
Sáng 27/11, Quốc hội đã thông qua Dự thảo Luật Công đoàn (sửa đổi), trong đó có một số điểm mới như: bổ sung quyền giám sát, phản biện xã hội của Công đoàn; bổ sung các trường hợp miễn, giảm, tạm dừng đóng kinh phí công đoàn...
Luật Công đoàn (sửa đổi) vừa được thông qua tiếp tục duy trì mức đóng kinh phí công đoàn là 2%; sửa đổi, bổ sung các quy định nhằm làm rõ nguyên tắc quản lý, sử dụng tài chính công đoàn...
Ngày 27/11, với 443/456 đại biểu Quốc hội tham gia biểu quyết tán thành, Quốc hội đã thông qua Luật Công đoàn (sửa đổi).
Sáng 27.11, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Luật Công đoàn, với 443/456 đại biểu Quốc hội tham gia biểu quyết tán thành, chiếm 92,48% tổng số đại biểu Quốc hội.
Sáng 27/11, với 443/456 đại biểu tham gia biểu quyết tán thành, Quốc hội thông qua Luật Công đoàn sửa đổi; Luật có hiệu lực từ 1/7/2025.
Luật Công đoàn (sửa đổi) được Quốc hội thông qua gồm 6 Chương với 37 điều, tăng 4 điều so với luật hiện hành, với 6 điểm mới so với Luật Công đoàn trước đây.
Ngày 27-11, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ 8, với 443/456 đại biểu tham gia biểu quyết tán thành, Quốc hội đã thông qua Luật Công đoàn (sửa đổi)
Với 443/456 ĐBQH có mặt tham gia biểu quyết tán thành (chiếm 92,48%), Quốc hội chính thức thông qua Luật Công đoàn (sửa đổi).
Sáng nay (27/11), Quốc hội thông qua Luật Công đoàn (sửa đổi), với 443 đại biểu tán thành, không tán thành 5, không biểu quyết 8. Luật Công đoàn (sửa đổi) có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2025.
Với 443/456 đại biểu Quốc hội tham gia biểu quyết tán thành, chiếm 92,48% tổng số đại biểu, Quốc hội đã chính thức thông qua Luật Công đoàn (sửa đổi), sáng 27/11.
Sáng 27/11, trong chương trình Kỳ họp thứ 8, với 443 đại biểu biểu quyết tán thành (chiếm 92,48%), Quốc hội thông qua Luật Công đoàn (sửa đổi) với nhiều nội dung mới so với luật hiện hành.
Thứ Tư, ngày 27/11/2024, Quốc hội tiếp tục ngày làm việc thứ 27 (Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV) tại Nhà Quốc hội, Thủ đô Hà Nội dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn.
Chiều 27/11, tại Nhà Quốc hội, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 8, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội tiến hành thảo luận ở hội trường về dự án Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi). Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải điều hành phiên họp.
Chiều 26/11, tại Nhà Quốc hội, Chủ nhiệm Ủy ban Xã hội, Chủ tịch Phân ban Việt Nam trong Liên minh Nghị viện Pháp ngữ (APF), Chủ tịch Nhóm Nghị sĩ hữu nghị Việt Nam - Pháp Nguyễn Thúy Anh đã chủ trì cuộc gặp gỡ giữa nhóm Đại sứ, Trưởng đại diện các tổ chức Pháp ngữ tại Hà Nội và Nhóm Nghị sĩ hữu nghị Việt Nam - Pháp, Phân ban Việt Nam trong APF.
Bản tin Thời sự Quốc hội ngày 26.11.2024 của Báo Đại biểu Nhân dân gồm các nội dung: Ngày làm việc thứ 26, Kỳ họp thứ Tám, Quốc hội Khóa XV; Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn chủ trì Phiên họp của Ủy ban Thường vụ Quốc hội; Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh tiếp Đoàn công tác Khu tự trị Duy Ngô Nhĩ Tân Cương, Trung Quốc; Ủy ban Pháp luật tiếp tục phiên họp toàn thể lần thứ 29; Chủ nhiệm Ủy ban Xã hội Nguyễn Thúy Anh gặp gỡ nhóm Đại sứ, Trưởng đại diện các tổ chức Pháp ngữ tại Hà Nội; Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục Nguyễn Đắc Vinh tiếp Đoàn đại biểu Liên bang Nga; Phó Chủ nhiệm Ủy ban Xã hội Nguyễn Thị Kim Thúy tiếp Trưởng ban Đối ngoại Trung ương Đảng Cách mạng Thể chế Mexico.
Chiều 26.11, tại Nhà Quốc hội, Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Xã hội, Chủ tịch Phân ban Việt Nam trong Liên minh Nghị viện Pháp ngữ (APF), Chủ tịch Nhóm Nghị sĩ hữu nghị (NSHN) Việt Nam - Pháp Nguyễn Thúy Anh đã chủ trì cuộc gặp gỡ giữa nhóm Đại sứ, Trưởng đại diện các tổ chức Pháp ngữ tại Hà Nội và Nhóm NSHN Việt Nam - Pháp, Phân ban Việt Nam trong APF.
Sáng 27/11, tại Nhà Quốc hội, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 8, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội thảo luận tại hội trường về dự án Luật Việc làm (sửa đổi). Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh điều hành phiên họp. Trước đó, Quốc hội biểu quyết thông qua Luật phòng không nhân dân, Luật Công đoàn (sửa đổi), và biểu quyết thông qua Nghị quyết của Quốc hội về chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa giai đoạn 2025 - 2035.
Chiều 26.11, tại Nhà Quốc hội, Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Xã hội, Chủ tịch Phân ban Việt Nam trong Liên minh Nghị viện Pháp ngữ (APF), Chủ tịch Nhóm Nghị sĩ hữu nghị (NSHN) Việt Nam - Pháp Nguyễn Thúy Anh đã chủ trì cuộc gặp gỡ giữa nhóm Đại sứ, Trưởng đại diện các tổ chức Pháp ngữ tại Hà Nội và Nhóm NSHN Việt Nam - Pháp, Phân ban Việt Nam trong APF.
Trường Mầm non thị trấn Thắng (Hiệp Hòa) được đánh giá là lá cờ đầu của ngành Giáo dục tỉnh trong công tác chăm sóc, giáo dục trẻ em. Nhân dịp kỷ niệm 42 năm Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 (1982-2024), nhà trường được Chủ tịch nước tặng thưởng Huân chương Lao động hạng Nhất.
Trường Mầm non thị trấn Thắng (Hiệp Hòa) được đánh giá là lá cờ đầu của ngành Giáo dục tỉnh trong công tác chăm sóc, giáo dục trẻ em. Nhân dịp kỷ niệm 42 năm Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 (1982-2024), nhà trường được Chủ tịch nước tặng thưởng Huân chương Lao động hạng Nhất.
Với việc thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Dược, ĐBQH kỳ vọng luật khi đi vào cuộc sống người dân được thụ hưởng những lợi ích của các chính sách mới này.
Theo Luật Dược (sửa đổi) vừa được Quốc hội thông qua chiều 21/11, Quốc hội cho phép áp dụng ưu đãi, hỗ trợ đầu tư đặc biệt với dự án thành lập mới trong lĩnh vực dược có tổng vốn đầu tư từ 3.000 tỷ đồng trở lên, thực hiện giải ngân tối thiểu 1.000 tỷ đồng trong thời hạn 03 năm kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư hoặc chấp thuận chủ trương đầu tư.
Chiều 21/11, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 8, Quốc hội đã thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Dược, với 426/430 đại biểu Quốc hội tham gia biểu quyết tán thành, chiếm 88,94% tổng số đại biểu Quốc hội.
Chiều 21-11, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ tám, Quốc hội biểu quyết thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Dược với tỷ lệ tán thành cao.
Chiều 21/11, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 8, Quốc hội tiến hành biểu quyết thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Dược.
Với 426/430 đại biểu Quốc hội tham gia biểu quyết tán thành, chiếm 88,94% tổng số đại biểu Quốc hội, Quốc hội đã thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Dược.
Với 426/430 phiếu tán thành, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Dược.
Chiều 21/11, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, Quốc hội tiến hành biểu quyết thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Dược.
Một trong những điểm mới của Luật Dược sửa đổi là quy định các biện pháp quản lý về giá để phù hợp với Luật Giá và biện pháp đặc thù trong quản lý giá thuốc.
Chiều 21/11, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 8, Quốc hội tiến hành biểu quyết thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Dược.
Chiều 21/11, với đại biểu 426 có mặt tán thành, chiếm 88,94% tổng số đại biểu, Quốc hội đã thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Dược.
Tại phiên họp chiều 21/11, kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, với đa số đại biểu tán thành, Quốc hội đã chính thức thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Dược.