Năm 2024, cuộc thi Phụ nữ khởi nghiệp được tổ chức với chủ đề 'Phụ nữ khởi nghiệp sáng tạo và chuyển đổi xanh' nhằm khích lệ sự tham gia chủ động, tích cực của phụ nữ vào phong trào khởi nghiệp hướng tới chuyển đổi xanh, góp phần thực hiện Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến 2050 của Chính phủ.
Sáng 12.10, tại Hà Nội, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam tổ chức Lễ trao Giải thưởng Phụ nữ Việt Nam và Chuỗi sự kiện Chung kết Toàn quốc Cuộc thi 'Phụ nữ khởi nghiệp sáng tạo và chuyển đổi xanh' năm 2024. Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải dự và phát biểu tại buổi lễ.
Tiếp tục hoàn thiện thể chế, cải thiện môi trường kinh doanh, đồng thời, khắc phục cho được 'độ trễ' của chính sách, tránh tình trạng chính sách chậm đi vào cuộc sống là một trong những giải pháp căn bản, toàn diện trong thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội được các Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội nhấn mạnh tại Phiên họp thứ 38.
Tiếp theo chương trình làm việc tại phiên họp 38, chiều 10/10, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã cho ý kiến về Chủ trương điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Tiếp tục Phiên họp thứ 38, chiều 10/10/2024, tại Nhà Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về chủ trương điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Ngày 9/10, Huyện ủy Hà Quảng tổ chức Hội nghị Ban Chấp hành Đảng bộ huyện lần thứ 19 (mở rộng). Dự và chỉ đạo hội nghị có đồng chí Nguyễn Thúy Anh, Ủy viên Ban Thường vụ, Trưởng Ban Tổ chức Tỉnh ủy; lãnh đạo một số cơ quan, ban Đảng của Tỉnh ủy.
Sau gần 2 năm chuẩn bị và thi công dự án với tinh thần quyết tâm cao, công trình Bệnh viện Nhi Hà Nội đã hoàn thành đưa vào sử dụng vào đúng dịp kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024).
Tổng Thư ký, Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội Bùi Văn Cường thẳng thắn nhận định, cần 'đánh giá tình hình một cách thực chất, không bôi đen cũng không tô hồng'. Theo Tổng Thư ký Quốc hội, khó khăn hiện nay, nhất là khó khăn của doanh nghiệp, cần được phân tích, đánh giá cụ thể hơn.
Sáng 9/10, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến đối với Báo cáo của Chính phủ về kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2024; dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2025.
Việc làm là vấn đề liên quan đến mọi nhà, mọi người, ảnh hưởng tới vấn đề an sinh xã hội. Đây cũng là vấn đề được cử tri tại nhiều tỉnh, thành đề cập đến khi tiếp xúc cử tri trước Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV.
Chiều 3/10, dưới sự chủ trì của đồng chí Hoàng Xuân Ánh, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh, Sở Thông tin và Truyền thông (TT&TT) tổ chức hội nghị bàn giao nhiệm vụ Giám đốc Sở.
Theo Bảo hiểm xã hội (BHXH) Việt Nam, những bất cập trong quy định pháp luật về giám định bảo hiểm y tế (BHYT) dẫn đến cơ quan BHXH và các cơ sở y tế khó đạt được sự thống nhất về kết quả giám định, từ đó chậm thanh quyết toán chi phí khám, chữa bệnh (KCB) BHYT, ảnh hưởng đến đến hoạt động KCB của cơ sở y tế.
Sáng nay ( 30/9), Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm dẫn đầu đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam lên đường thăm cấp Nhà nước đến Mông Cổ theo lời mời của Tổng thống Mông Cổ Ukhnaagiin Khurelsukh.
Sáng 27.9, tiếp tục chương trình Phiên họp toàn thể lần thứ 13, Ủy ban Xã hội tiến hành thẩm tra dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bảo hiểm y tế. Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Xã hội Nguyễn Thúy Anh chủ trì Phiên họp.
Sáng 27/9, tại Phiên họp toàn thể lần thứ 13, Ủy ban Xã hội đã tiến hành thẩm tra dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bảo hiểm y tế (BHYT) dưới sự chủ trì của Chủ nhiệm Ủy ban Xã hội Nguyễn Thúy Anh.
Cho ý kiến về dự án Luật Việc làm (sửa đổi) tại Phiên họp toàn thể Ủy ban Xã hội lần thứ 13 chiều 26/9, các đại biểu đề nghị hoàn thiện các chính sách hỗ trợ việc làm, bao gồm chính sách bảo hiểm thất nghiệp, chính sách đào tạo nghề, hỗ trợ người lao động trong và ngoài nước.
Chiều 26.9, tại trụ sở Văn phòng Quốc hội - 22 Hùng Vương (Hà Nội), Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh đã tham dự và phát biểu chỉ đạo tại Phiên họp toàn thể lần thứ 13 của Ủy ban Xã hội.
Ngày 25/9, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bảo hiểm y tế (BHYT).
Ngày 25/9, thực hiện chương trình Phiên họp thứ 37, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bảo hiểm y tế.
Dự thảo Luật Bảo hiểm y tế sửa đổi đề xuất bổ sung hình thức thanh toán chi phí khám bệnh, chữa bệnh đặc thù đối với lực lượng vũ trang và nhân dân ở khu vực biên giới, các xã đặc biệt khó khăn, biển đảo.
Sáng ngày 25/9/2024, tiếp tục phiên họp thứ 37, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã cho ý kiến về Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bảo hiểm y tế.
Dự thảo Luật Bảo hiểm y tế sửa đổi có quy định bỏ thủ tục chuyển tuyến đối với một số trường hợp bệnh hiếm, bệnh hiểm nghèo... được lên thẳng cấp chuyên môn cao để giảm thủ tục, tạo thuận lợi, giảm chi tiền túi cho người dân, tiết kiệm chi phí cho Quỹ bảo hiểm y tế (BHYT).
Tiếp tục Chương trình phiên họp thứ 37, ngày 25/9, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bảo hiểm y tế.
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn lưu ý, việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật bảo hiểm y tế cần thực hiện cẩn trọng, rà soát kỹ và chỉ tập trung vào các nội dung thật sự cần thiết phải sửa đổi…
Sáng 25/9, tại phiên họp thứ 37, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bảo hiểm y tế.
Theo Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật BHYT đưa ra nhiều giải pháp nhằm cải cách hành chính, thủ tục khám bệnh, chữa bệnh.
Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung 40 điều về đối tượng tham gia bảo hiểm y tế, trách nhiệm đóng, quyền lợi, phạm vi hưởng, tổ chức khám chữa bệnh bảo hiểm y tế...
Sáng 25/9, tại phiên họp thứ 37, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bảo hiểm y tế.
Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định đề nghị thông tin BHYT cần được đưa trên mạng để theo dõi, tránh việc 'có người tuần nào cũng đi khám BHYT, lấy thuốc về xong mang bán'.
Một số ý kiến trong cơ quan thẩm tra cho rằng, vấn đề bức xúc nhất hiện nay trong thanh toán, quyết toán chi phí khám bệnh, chữa bệnh BHYT là việc đánh giá tính hợp lý của cung cấp dịch vụ y tế khi giám định BHYT.
Thường trực Ủy ban Xã hội nhận thấy, các nội dung, chính sách trong đề nghị xây dựng Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật BHYT cơ bản phù hợp với đường lối, chủ trương của Đảng, bảo đảm tính hợp hiến, hợp pháp.
Sáng nay (25/9) Ủy ban Thường vụ Quốc hội tiếp tục phiên họp xe xét, cho ý kiến dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bảo hiểm y tế. Thường trực Ủy ban Xã hội cơ bản nhất trí với phạm vi sửa đổi, bổ sung và thấy rằng nội dung của dự thảo Luật cơ bản phù hợp với mục đích, yêu cầu xây dựng Luật. Các điều khoản được sửa đổi cơ bản bám sát với 04 chính sách đã được thông qua tại đề nghị Luật.
Theo Chủ tịch Quốc hội, thách thức lớn hiện nay là làm sao đảm bảo tốt hơn quyền lợi người tham gia bảo hiểm y tế, giảm chi tiêu cá nhân của người sử dụng dịch vụ y tế, nâng cao hiệu quả hoạt động y tế cơ sở.
Về thanh quyết toán, thuốc cấp cho người đi khám bệnh theo chế độ bảo hiểm y tế, Chủ tịch Quốc hội nêu rõ: 'Phải đơn giản hóa thủ tục, tạo điều kiện thuận lợi nhất cho người dân, để người có thẻ bảo hiểm y tế sử dụng được trong toàn quốc một cách dễ dàng'.
Trong quá trình sửa đổi, bổ sung Luật Bảo hiểm y tế, Bộ Y tế đề xuất người mắc bệnh hiểm nghèo, hiếm, nặng sẽ được chuyển thẳng cơ sở y tế tuyến trên mà không cần theo trình tự khám chữa bệnh bảo hiểm y tế
Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung 40 điều về đối tượng tham gia bảo hiểm y tế, trách nhiệm đóng, quyền lợi, phạm vi hưởng, tổ chức khám chữa bệnh bảo hiểm y tế, quản lý quỹ và một số quy định kỹ thuật.
Chiều 24/9, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự thảo Luật Việc làm (sửa đổi).
Sáng 25/9, tại Nhà Quốc hội, thực hiện Chương trình phiên họp thứ 37, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bảo hiểm y tế. Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh điều hành nội dung phiên họp.
Dự án Luật Việc làm (sửa đổi) quy định linh hoạt mức đóng bảo hiểm thất nghiệp và sửa đổi các chế độ bảo hiểm thất nghiệp, mở rộng đối tượng tham gia bảo hiểm thất nghiệp.
Chiều 24/9, tại Nhà Quốc hội, tiếp tục chương trình Phiên họp thứ 37, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật Việc làm (sửa đổi).
Một trong những nội dung sửa đổi, bổ sung lớn của dự thảo Luật Việc làm (sửa đổi) là mở rộng đối tượng vay vốn đi làm việc ở nước ngoài, tạo cơ hội cho người lao động có cơ hội tiếp cận nguồn tín dụng ưu đãi.
Dự án Luật Việc làm (sửa đổi) được trình ra Ủy ban Thường vụ Quốc hội chiều 24-9 đã mở rộng đối tượng được vay vốn đi làm việc ở nước ngoài, mở rộng đối tượng tham gia bảo hiểm thất nghiệp...
Dự thảo Luật Việc làm (sửa đổi) thiết kế theo hướng để doanh nghiệp, người dân dễ tiếp cận chính sách về bảo hiểm thất nghiệp cũng như có các phương án đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ kỹ năng nghề.
Chiều 24-9, tiếp tục phiên họp thứ 37, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) cho ý kiến về dự án Luật Việc làm (sửa đổi)
Luật Việc làm (sửa đổi) gồm 9 chương và 130 điều, tăng 2 chương, 68 điều so với luật hiện hành, dự kiến được trình Quốc hội lần đầu tại Kỳ họp thứ 8 và trình Quốc hội thông qua tại Kỳ họp thứ 9;
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn nhấn mạnh, dự thảo Luật Việc làm (sửa đổi) cần thể hiện đầy đủ chủ trương, đường lối, chính sách, pháp luật của Nhà nước về phát triển thị trường lao động theo hướng linh hoạt, hội nhập, hiệu quả, đồng bộ với nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực và bảo đảm việc làm bền vững cho người lao động.
Chiều 24/9, tại phiên họp thứ 37, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật Việc làm (sửa đổi).
Một trong những nội dung sửa đổi, bổ sung lớn của dự thảo Luật Việc làm là mở rộng đối tượng vay vốn đi làm việc ở nước ngoài, tạo cơ hội cho người lao động có cơ hội tiếp cận nguồn tín dụng ưu đãi.
Chiều 24-9, tiếp tục chương trình phiên họp thứ 37, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật Việc làm (sửa đổi).
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn nhấn mạnh, Luật Việc làm (sửa đổi) là công cụ để thực hiện đột phá về nguồn nhân lực, nhất là nhân lực chất lượng cao. Đây cũng là cơ sở pháp lý quan trọng để đảm bảo việc làm bền vững cho người lao động, đảm bảo an sinh xã hội.
Chiều 24/9/2024, tại Nhà Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật Việc làm (sửa đổi) và chủ trương đầu tư vốn nhà nước tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam.