Có nên quy định trách nhiệm hình sự cho AI?

Các chuyên gia đều cho rằng cần có hành lang pháp lý đối với sự phát triển của trí tuệ nhân tạo (AI).

Miễn trừ trách nhiệm trong thử nghiệm có kiểm soát

Nhiều ý kiến tán thành việc doanh nghiệp tham gia thử nghiệm nếu làm đúng các quy định của pháp luật, quy định trong văn bản cho phép thử nghiệm mà có xảy ra rủi ro do khách quan thì được miễn trách nhiệm dân sự nếu gây thiệt hại cho Nhà nước.

Thông tin 'bẩn' trên mạng xã hội Threads đang ảnh hưởng tiêu cực đến giới trẻ?

Những thông tin nhảm nhí, dung tục, có tính chất khiêu gợi, bàn tán bôi nhọ, 'toxic' người khác vô căn cứ… trên mạng xã hội Threads hiện nay gây ảnh hưởng tiêu cực tới người dùng, nhất là với giới trẻ.

Hàng loạt vụ 'fake' hình ảnh của AI tạo ra: Mắt thấy, tai nghe, đừng vội tin

Thời gian qua, liên tục những hình ảnh 'fake' do AI tạo ra được lan truyền trên mạng, vậy giải pháp nào để ngăn chặn mặt tối của công nghệ này?

Trang trọng lễ an táng PGS Đặng Bích Hà tại Vũng Chùa - Đảo Yến

Đúng 6 giờ sáng nay 29-9, lễ an táng PGS Đặng Bích Hà, phu nhân Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã diễn ra tại Vũng Chùa - Đảo Yến (xã Quảng Đông, huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình) trọng thể, ấm áp, với sự có mặt của hàng ngàn người dân Quảng Bình.

Hạ tầng viễn thông đóng góp lớn giúp Việt Nam tăng 15 bậc về Chính phủ điện tử

Nỗ lực ở cả 3 trụ cột hạ tầng viễn thông, nguồn nhân lực, dịch vụ công trực tuyến đã giúp Việt Nam tăng 15 bậc về xếp hạng Chính phủ điện tử. Trong đó, thành công về củng cố hạ tầng viễn thông có đóng góp lớn hơn cả.

Tạo không gian thử nghiệm an toàn cho các doanh nghiệp triển khai công nghệ số mới

Dự án Luật Công nghiệp công nghệ số sẽ được Quốc hội cho ý kiến, thảo luận tại Kỳ họp thứ 8 tới có điểm mới đột phá là tạo cơ chế thử nghiệm có kiểm soát sản phẩm, dịch vụ hội tụ công nghệ số. Đóng góp ý kiến vào nội dung này, các hiệp hội, doanh nghiệp và giới chuyên gia cho rằng, khi triển khai cơ chế này, cần tạo không gian thử nghiệm an toàn cho các doanh nghiệp triển khai công nghệ số mới...

Làm gì để nước sạch nông thôn không còn là bài toán khó?

Thiếu nguồn cung, chất lượng nước kém, và hạ tầng yếu kém là những vấn đề gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến cuộc sống của hàng triệu người dân nông thôn.

Dự thảo Luật Công nghiệp công nghệ số: Minh bạch, luật hóa tài sản số

Dự thảo Luật Công nghiệp công nghệ số dự kiến trình Quốc hội khóa XV cho ý kiến tại Kỳ họp lần thứ 8, đã có định nghĩa tài sản số tại Điều 8.

Hướng dẫn phóng viên thực hành phân tích chính sách công sao cho hiệu quả nhất

Ngày 28/8, Viện nghiên cứu chính sách và phát triển truyền thông tổ chức chuỗi thảo luận 'Thực hành phân tích chính sách công cho nhà báo - Từ lý thuyết đến tác nghiệp'.

Nóng chuyện luật hóa tài sản số

Dự thảo Luật Công nghiệp công nghệ số dự kiến trình Quốc hội khóa XV cho ý kiến tại Kỳ họp thứ tám (tháng 10/2024), với nhiều nội dung được dư luận quan tâm.

Dịch vụ công quốc gia còn chưa thân thiện với người dùng

Dù mang đến nhiều thuận lợi bất chấp vị trí địa lý cho người dân, vẫn còn rất nhiều bất cập mà dịch vụ công quốc gia cần phải được cải thiện.

Quy trình, thủ tục hành chính trên 63 cổng dịch vụ công còn phức tạp

Kết quả đánh giá 63 cổng Dịch vụ công năm 2024 cho thấy, các cổng dịch vụ công chưa đáp ứng nhu cầu người dùng, chủ yếu do quy trình hành chính gốc còn phức tạp và chưa số hóa hoàn toàn.

Nhật ký của liệt sĩ - chứng nhân chiến trường khốc liệt

Trong những trang nhật ký thấm đẫm mồ hôi, nước mắt, chứa chan tình yêu mãnh liệt, nỗi nhớ nhà, nhớ người thân da diết; lòng tin tuyệt đối vào Đảng, vào Cách mạng, khát vọng về ngày mai hòa bình và ý chí chiến đấu, sẵn sàng hy sinh, dâng hiến tuổi thanh xuân, cuộc đời mình cho Tổ quốc của những người lính Bộ đội Cụ Hồ. Giữa làn mưa bom bão đạn của kẻ thù, những dòng chữ viết vội trên đường hành quân, dưới ngọn đèn dầu leo lét trong đêm của những người chiến sĩ, khắc họa nên một thời hoa lửa hiển hiện chân thực...

'Dịch vụ công trực tuyến còn nhiều bất cập, không nên tô hồng'

Hệ thống giải quyết thủ tục hành chính cấp bộ, cấp tỉnh chỉ đạt chất lượng mức C trở xuống đã phản ánh năng lực giải quyết của hệ thống hành chính điện tử tại các cơ quan này.

Tìm nguồn thu mới cho báo chí

Công nghệ số xâm nhập kéo theo sự thay đổi nguồn thu của các cơ quan báo chí. Nếu lãnh đạo cơ quan báo chí không hiểu công nghệ sẽ khó có thể nói chuyện làm kinh tế báo chí.

Gỡ khó về thuế, cơ chế tài chính

Sửa đổi quy định về chính sách thuế, tháo gỡ vướng mắc về cơ chế tự chủ tài chính, đặt hàng... sẽ góp phần hỗ trợ các cơ quan báo chí vượt qua khó khăn hiện tại

Tháo gỡ 'nút thắt' về kinh tế cho báo chí

Tính đến cuối năm 2023, nước ta có 6 cơ quan báo chí chủ lực đa phương tiện, 127 báo, 670 tạp chí; 72 cơ quan phát thanh, truyền hình.

Nhật ký liệt sĩ Nguyễn Quang Số - Những trang viết truyền lửa

Ngoài tờ giấy báo tử ghi 'liệt sĩ Nguyễn Quang Số hy sinh ở mặt trận phía Nam', suốt hơn nửa thế kỷ qua gia đình không lưu giữ được kỷ vật nào về ông. Thời gian đằng đẵng trôi, bỗng một ngày, bà Hoa- con gái liệt sĩ Nguyễn Quang Số nhận được cuộc điện thoại từ con trai thông tin về cuốn nhật ký của ông ngoại. Bà Hoa run rẩy mở từng hình ảnh cuốn nhật ký được gửi qua ứng dụng mạng xã hội. Mắt bà nhòa đi... Sau hơn 55 năm kể từ ngày cha hy sinh, bà mới biết được tình yêu, niềm mong ước của cha thông qua những tấm ảnh sao chụp. Với bà và gia đình, đó là kỷ vật quý báu...

Chuẩn bị thế nào cho cơ chế 'sandbox' công nghệ?

Nguyễn Quang Đồng, Viện Nghiên cứu Chính sách và Phát triển Truyền thông. Khung thử nghiệm pháp lý (Regulatory Sandbox) đã được thừa nhận rộng rãi trong giới làm chính sách như một giải pháp hiệu quả để cho phép doanh nghiệp thử nghiệm các mô hình kinh doanh mới, trong những lĩnh vực chưa có quy định pháp lý chính thức. Cơ chế này được áp dụng rộng rãi, đặc biệt trong lĩnh vực công nghệ số. Tuy nhiên, sau gần hai thập kỷ được thực hiện trên toàn thế giới; và 5 trong số 6 nước ASEAN 6 (gồm Singapore, Indonesia, Malaysia, Việt Nam, Philippines, Thái Lan) đã có sandbox thì Việt Nam vẫn tiếp tục chậm chân.

Bán tín chỉ carbon rừng: Ngồi không cũng thu triệu đô?

Việt Nam sở hữu khoảng 40 - 70 triệu tín chỉ carbon rừng mỗi năm có thể bán cho cho thị trường tín chỉ carbon thế giới. Nếu làm tốt, trong tương lai Việt Nam có thể thu về hàng chục nghìn tỷ đồng.

Thách thức của thị trường tín chỉ carbon

Nguyễn Quang Đồng, Viện trưởng Viện Nghiên cứu chính sách và phát triển truyền thông . Mong muốn Việt Nam sớm có sàn giao dịch tín chỉ carbon nhằm góp phần thiết thực cho phát triển xanh tiếp tục được cộng đồng doanh nghiệp và các nhà đầu tư nước ngoài nêu lên trong Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam (VBF) 2024. Thị trường mua bán tín chỉ carbon đang dần nóng lên ở Việt Nam, sau cam kết rằng Việt Nam sẽ tiến tới đạt mức phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050. Sự nỗ lực cao hơn, rốt ráo hơn của Bộ Tài nguyên và Môi trường là cần thiết để sớm hình thành thị trường này.

5 điểm mạnh của Hà Tĩnh trong bộ chỉ số đổi mới sáng tạo

Theo xếp hạng Bộ chỉ số đổi mới sáng tạo cấp địa phương năm 2023, Hà Tĩnh được đánh giá là một trong những tỉnh có kết quả tốt ở nhóm chỉ số 'Môi trường, chính sách', 'Giáo dục'...

Tăng doanh thu báo chí: Làm sao là kênh thông tin chính thống nhưng cũng tự chủ nguồn thu

Chưa bao giờ nguồn thu của báo chí bị tác động mạnh như bây giờ. Xu hướng quảng cáo chuyển sang không gian số, phương thức bán hàng thương mại điện tử phá vỡ cấu trúc thương mại truyền thống...

Đa dạng nội dung, hình thức truyền tải để phát triển kinh tế báo chí

Nguồn thu của các tòa soạn báo (kinh tế báo chí) hiện đang sụt giảm nghiêm trọng nên đã đến lúc cần thay đổi nội dung, hình thức truyền tải đến độc giả. Việc thay đổi phải linh hoạt theo từng tòa soạn nhằm mục đích kéo nhiều độc giả đến với mình, vì chỉ khi có độc giả thì sẽ có nguồn thu trở lại.

Báo chí cần tận dụng cơ hội trong kỷ nguyên số

Chiều tối 16-3, sau 1,5 ngày làm việc, Diễn đàn báo chí trong khuôn khổ Hội Báo toàn quốc năm 2024 đã bế mạc. Diễn đàn do Hội Nhà báo Việt Nam chủ trì tổ chức. Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang đến dự phiên bế mạc.

Nhà nước có thể trở thành một khách hàng lớn của báo chí

Đây là chia sẻ của Thứ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông (TTTT) Nguyễn Thanh Lâm tại khuôn khổ Diễn đàn báo chí toàn quốc 2024 đang diễn ra tại TP HCM.

Báo chí muốn đa dạng hóa nguồn thu thì phải có nội dung hay

Để đa dạng hóa nguồn thu thì các cơ quan báo chí phải có nội dung hay, phải có những tác phẩm được đầu tư theo chiều sâu.

Tìm giải pháp đa dạng nguồn thu cho cơ quan báo chí

Ngày 16/3, Phiên thảo luận 'Đa dạng nguồn thu các cơ quan báo chí' đã diễn ra tại Thành phố Hồ Chí Minh. Đây là sự kiện trong khuôn khổ Hội Báo toàn quốc 2024.

Đa dạng nguồn thu cho các cơ quan báo chí

Nằm trong chương trình nội dung Hội Báo toàn quốc 2024, sáng ngày 16/3 ban tổ chức Hội Báo đã tổ chức phiên thảo luận 'Đa dạng nguồn thu các cơ quan báo chí'.

Tìm giải pháp tạo đột phá nguồn thu cho các cơ quan báo chí

Xuất phát từ tình hình thực tế là sự dịch chuyển quảng cáo từ báo chí truyền thống sang các nền tảng số và mạng xã hội, các cơ quan báo chí cũng cần tiếp cận nhiều con đường khác để tìm kiếm nguồn thu.

Thứ trưởng Bộ TT&TT: Truyền thông chính sách, cơ hội để báo chí tăng nguồn thu

Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Thanh Lâm cho biết, truyền thông chính sách là cơ hội để báo chí tăng nguồn thu. Nhưng báo chí cần nâng mình lên để nhận được sự quan tâm nhiều hơn, trong tình hình có nhiều phương thức truyền thông cạnh tranh khác.

Đa dạng nguồn thu các cơ quan báo chí

Trong khuôn khổ Hội Báo toàn quốc năm 2024, tại Khách sạn Rex (Quận 1, TP Hồ Chí Minh) đã diễn ra buổi tọa đàm Đa dạng nguồn thu các cơ quan báo chí. Tham dự tọa đàm có Thứ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Nguyễn Thanh Lâm và đại diện lãnh đạo các cơ quan báo chí Trung ương, địa phương.

'Khủng hoảng truyền thông của EVN Hà Nội do tư duy độc quyền, thiếu tôn trọng khách hàng'

Chuyên gia Nguyễn Quang Đồng nhận định khủng hoảng truyền thông liên quan việc thu tiền điện tháng 2 bắt nguồn từ văn hóa kinh doanh độc quyền, không quan tâm đến khách hàng của EVN Hà Nội.

Khai mở 'mỏ vàng' dữ liệu phát triển kinh tế số

Cũng như đất đai và lao động trong kỷ nguyên nông nghiệp; công nghệ và vốn trong kỷ nguyên công nghiệp; dữ liệu- một loại tài nguyên, tài sản, 'đất đai của không gian mới', đang ngày càng trở thành nhân tố sản xuất quan trọng nhất trong kỷ nguyên số, tạo ra sự bứt phá tăng trưởng kinh tế số. Theo các chuyên gia, dữ liệu là 'dầu mỏ', nguyên liệu cho nền kinh tế số...

Việt Nam trong cuộc chơi công nghệ số toàn cầu…

'Mỗi quốc gia đều cần có khát vọng để tạo cảm hứng và dẫn dắt dân tộc mình phát triển. Việt Nam – để hiện thực hóa giấc mơ thịnh vượng vào năm 2045 – cần dựa vào công nghệ số như một động lực tăng trưởng mới, hiểu cuộc chơi của toàn cầu và ưu tiên cho cải cách thể chế kinh tế thị trường' – theo ông Nguyễn Quang Đồng, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Chính sách và Phát triển truyền thông (IPS).

Trí tuệ nhân tạo và vấn đề bản quyền

Nguyễn Quang Đồng - Nguyễn Trà My - Viện Nghiên cứu chính sách và Phát triển truyền thông. Trong khi trí tuệ nhân tạo (AI) phát triển ngày càng 'nóng' và tương lai ứng dụng AI vào đời sống kinh tế - xã hội càng lúc càng rộng rãi, hứa hẹn nhiều tiềm năng, thì các vấn đề pháp lý trong lĩnh vực này cũng thu hút sự chú ý hơn.

Tìm giải pháp thúc đẩy thông tin tin cậy trên môi trường số

Trong thời đại số, gần như bất kỳ cá nhân, nhóm cộng đồng hay tổ chức nào cũng có thể trở thành một nguồn tin tức. Theo đó, việc tạo lập chính sách thúc đẩy thông tin đáng tin cậy trên môi trường số tại Việt Nam là điều cần thiết.

Rò rỉ dữ liệu cá nhân trên không gian mạng: Chủ yếu do bất cẩn

Trong số hàng trăm vụ tố giác tội phạm liên quan đến rò rỉ hoặc bị bán dữ liệu cá nhân, nhiều nạn nhân trình báo việc bị chiếm đoạt số tiền lớn hàng tỷ đồng. Điều đáng nói, phần lớn người dùng mạng xã hội bị đánh cắp thông tin cá nhân lại xuất phát từ chính sự bất cẩn của chính mình.

Bảo mật dữ liệu cá nhân ra sao trong dòng chảy số hóa

Bảo mật dữ liệu cá nhân là vấn đề mang tính toàn cầu, trên không gian số xuyên biên giới chứ không chỉ tập trung riêng vào lĩnh vực nào. Việc cần làm là nâng cao nhận thức cộng đồng về vấn đề này.

Bảo mật dữ liệu cá nhân trong dòng chảy kinh tế số

Ngày 3/11, tại Hội thảo 'Dữ liệu cá nhân trong dòng chảy nền kinh tế số Việt Nam', các chuyên gia cho biết, song hành với những mục tiêu phát triển nền kinh tế số là bảo đảm về an toàn thông tin. Trong đó, bảo vệ dữ liệu cá nhân là vấn đề nhận được rất nhiều sự quan tâm của các cơ quan, tổ chức và người dân.

Cần quản lý dữ liệu một cách bình đẳng và đảm bảo quyền lợi các bên

Dữ liệu như nguồn dầu mỏ, có giá trị lớn, quan trọng trong nền kinh tế số, nhưng cần quản lý một cách bình đẳng và đảm bảo quyền lợi của các bên.

Để thông tin báo chí trở thành dòng chảy chính trên không gian mạng

Thứ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT) Nguyễn Thanh Lâm cho rằng, trong bối cảnh hiện nay rất cần sự chung tay của các nền tảng làm tốt công tác quản lý nội dung, để dòng thông tin trên báo chí trở thành dòng chảy chính trên không gian mạng.