Giải pháp nào để ĐBSCL thoát khỏi vòng lặp 'xói lở và mất rừng' vùng ven biển?

Trồng rừng ngập mặn bước đầu được xác định giải pháp hiệu quả để hạn chế những tác động tiêu cực đến khu vực ven biển Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL). Tuy nhiên, vấn đề đặt ra là sinh kế của người dân được giải quyết ra sao để họ 'nhường đất' cho phát triển rừng?

Ðổi mới, sáng tạo - động lực đột phá

Phát triển khoa học - công nghệ (KH-CN) và đổi mới sáng tạo là động lực chính để thúc đẩy tăng trưởng, tạo bứt phá về năng suất, chất lượng, hiệu quả. Theo đó, trên địa bàn tỉnh Cà Mau những năm qua, KH-CN và đổi mới sáng tạo không ngừng phát triển trên tất cả các lĩnh vực, nhất là đối với tôm nuôi, mặt hàng chủ lực của tỉnh.

Cà Mau: Đẩy mạnh ứng dụng KH-CN trong tăng trưởng xanh, kinh tế tuần hoàn

Các tham luận của đại biểu xoay quanh các nội dung như giải pháp phát triển ngành tôm bền vững, tiếp cận nguồn vốn vay ưu đãi để sản xuất nông nghiệp theo hướng tăng trưởng xanh, kinh tế tuần hoàn.

Ứng dụng công nghệ để tăng trưởng xanh, phát triển kinh tế tuần hoàn

Tăng cường phối hợp chặt chẽ giữa các viện, trường, nhà khoa học; các sở, ngành, chính quyền địa phương; các tổ chức, doanh nghiệp; người trực tiếp sản xuất để xác định được các nhiệm vụ khoa học và công nghệ (KH&CN) trọng tâm, trọng điểm, phù hợp thực tiễn địa phương. Đồng thời, đề xuất các giải pháp về cơ chế, chính sách, giải pháp về nhân lực, khoa học và công nghệ, tín dụng và các ngành phụ trợ để giải quyết các vấn đề sản xuất mà Cà Mau đang gặp phải, hướng đến tăng trưởng xanh, kinh tế tuần hoàn. Đây là mục tiêu đặt ra của Hội thảo 'Giải pháp huy động nguồn lực đẩy mạnh ứng dụng kết quả nghiên cứu khoa học và công nghệ vào sản xuất và đời sống', do Sở KH&CN tổ chức sáng 1/11.

Đồng bằng sông Cửu Long: Triển vọng từ mô hình nuôi tôm không xả thải

Mặc dù đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) có tốc độ phát triển rất mạnh về diện tích và hiện là vùng nuôi trồng thủy sản trọng điểm của cả nước, tuy nhiên vẫn tồn tại mặt tiêu cực là vấn nạn ô nhiễm môi trường từ nước thải. Một số tỉnh trong vùng đang nghiên cứu và triển khai mô hình nuôi tôm không xả thải nhằm bảo đảm môi trường, thích ứng biến đổi khí hậu và cải thiện chất lượng tôm.

Xây dựng mô hình nuôi tôm không xả thải

Trong những năm gần đây, nghề nuôi tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) đang phát triển mạnh về diện tích và sản lượng. Sự thâm canh hóa trong nuôi tôm ngày càng diễn ra mạnh mẽ hơn. Chính điều này cũng dẫn đến hàm lượng chất thải cao, làm suy giảm chất lượng nước và lây lan mầm bệnh vì thiếu an toàn sinh học.

Thay đổi để phát triển bền vững ngành hàng chủ lực - Bài cuối: Chìa khóa mở rào

Ứng dụng khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo hiện nay được xem là nhân tố quan trọng thúc đẩy sự phát triển nhanh và bền vững trên tất cả các lĩnh vực. Ðối với 2 ngành hàng chủ lực là con tôm và con cua, càng phải đẩy nhanh ứng dụng khoa học công nghệ, đổi mới, sáng tạo để tạo bước đột phá vượt qua khó khăn, tiến tới phát triển bền vững.

Phát triển ngành tôm xanh và bền vững trong bối cảnh biến đổi khí hậu

Ngày 26/10, tại Bạc Liêu, Chương trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP) tại Việt Nam, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp với Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Bạc Liêu đã tổ chức Hội thảo phát triển ngành tôm, ít phát thải và bền vững ở Việt Nam.

Giải pháp nhằm giảm thiểu tình trạng ô nhiễm môi trường trong nuôi tôm

Sáng 10/11, Sở Khoa học và Công nghệ phối hợp với Viện Nghiên cứu nuôi trồng thủy sản II (Bộ NN&PTNT) tổ chức Hội thảo Đánh giá quy trình công nghệ nuôi tôm thẻ chân trắng siêu thâm canh không xả thải tại tỉnh Cà Mau. Đây là mô hình được 2 đơn vị thử nghiệm thành công tại huyện Cái Nước và Đầm Dơi.

Chuyện 'báo đen' Đinh Văn Lời (Kỳ cuối: Hội An thành 'bất an' với địch)

Không để Hội An là nơi an toàn cho địch, Thị ủy Hội An thường xuyên quan tâm, chỉ đạo lực lượng biệt động Hội An tổ chức nhiều trận đánh để biến đô thị Hội An thành nơi 'bất an' của địch.

Bé gái thiểu năng bị cưỡng bức đến mang thai ở Phú Yên: Chờ xét nghiệm ADN tìm thủ phạm

PLVN mới đây có bài viết về sự việc xảy ra tại huyện miền núi Sông Hinh, Phú Yên. Đó là gia đình ông Nguyễn Nhứt (SN 1940) và bà Nguyễn Thị Hai (SN 1942) nuôi người con và 2 đứa cháu đều bị bệnh tâm thần. Bé gái vừa tròn 15 tuổi đã bị kẻ xấu cưỡng bức đến mang thai.

Xót xa gia cảnh bé thiểu năng bị cưỡng bức đến mang thai

Đôi vợ chồng già tuổi gồng gánh cả đời nuôi 1 con gái và 2 đứa cháu bị tâm thần. Xót xa hơn, người con gái của ông trước kia bị 2 hàng xóm cưỡng bức dẫn đến có thai. Bây giờ, đứa cháu ông chưa tròn 16 tuổi cũng bị xâm hại, đã mang thai hơn 4 tháng.