Dân gian lưu truyền về 'Thất hổ tướng' thời Tây Sơn gồm có Trần Quang Diệu, Vũ Đình Tú, Nguyễn Văn Tuyết, Lê Văn Hưng, Lý Văn Bưu, Nguyễn Văn Lộc và Vũ Văn Dũng. Trong đó, Vũ Văn Dũng là người được Nguyễn Nhạc ca ngợi: 'Phá giặc ở trong núi thì dễ/ Thắng được cây đao của Vũ Văn Dũng mới khó'. Và ở nơi miền biển xứ Thanh, đô đốc Vũ Văn Dũng được bà con Nhân dân phường Quảng Tiến (TP Sầm Sơn) dựng đền thờ để tri ân.
Trong những năm qua, Bình Định đã trở thành điểm đến du lịch hấp dẫn, thu hút ngày càng nhiều du khách trong và ngoài nước. Hoạt động du lịch trên địa bàn tỉnh có sự chuyển biến mạnh mẽ, góp phần quan trọng vào quá trình phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.
Vị vua này là người có công đánh đuổi hai đạo quân xâm lược hùng mạnh, góp phần thống nhất đất nước. Tên của ông sau đó đã được đặt cho nhiều đơn vị hành chính nhất Việt Nam.
Sinh thời, vị hoàng đế này là một trong những cái tên gây 'ám ảnh' với Càn Long vì độ lì lợm và tài trí nổi trội. Hiện tại, tên của ông được chọn đặt cho nhiều phường, xã nhất Việt Nam.
Chương trình 'Quy Nhơn- Thiên đường biển- Tỏa sáng phát triển' khai mạc chuỗi sự kiện hè đầy sôi động của Bình Định.
Ngựa trắng như một đường mây lao thẳng đến Lục Cổn. Bằng một đường kiếm tuyệt lung, Bùi Thị Xuân đã chém bay đầu Lục Cổn trong khi tên này chưa kịp chống đỡ. Đầu giặc văng thật xa, rồi rơi dính lên ngọn cây cao.
Trong hầu hết mâm cỗ cúng đình miếu ở vùng An Khê và Đak Pơ (tỉnh Gia Lai) đều có món xáo chuối. Đây là món đạm bạc nhưng lại hàm ẩn nhiều giá trị lịch sử và nhân văn mà người dân nơi đây muốn gửi gắm, trao truyền cho các thế hệ sau.
Năm 1995, tôi cùng mấy anh bạn đồng nghiệp đến xã Kon Pne (huyện Kbang, tỉnh Gia Lai) dự lễ khánh thành công trình nước sạch.
'Nhà Tây Sơn' là cuốn sách mới được nhà văn Quách Tấn và con trai Quách Giao biên soạn, có góc nhìn khác với các bộ sử trước đây.
Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật xuất bản cuốn sách Nhà Tây Sơn do nhà văn Quách Tấn và con trai Quách Giao biên soạn, nhằm đáp ứng nhu cầu tìm hiểu, nghiên cứu của độc giả về một triều đại tuy ngắn nhưng đã ghi dấu trong lịch sử dân tộc với những chiến công lừng lẫy chống ngoại xâm và những ý tưởng cải cách có ý nghĩa quan trọng trong công cuộc xây dựng đất nước.
'Nhà Tây Sơn' của Quách Tấn - Quách Giao, bên cạnh những chi tiết mới và tỉ mỉ chỉ có ở tác phẩm này, còn có những thông tin khác biệt so với các tài liệu và sách báo đã công bố về nhà Tây Sơn.
'Nhà Tây Sơn' là cuốn sách mới được nhà văn Quách Tấn và con trai Quách Giao biên soạn, Nhà Xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật ấn hành, có những chi tiết mới và nhiều thông tin khác biệt so với các tài liệu và sách báo đã công bố về nhà Tây Sơn.
Tương truyền vị võ tướng tài ba này xuất thân giàu có, có biệt tài chỉ cần nhìn người là có thể chọn được con ngựa nào thích hợp nhất với đối phương.
Hiện nay, du lịch đã được nhiều địa phương trên cả nước xem là ngành kinh tế mũi nhọn đem lại nguồn thu nhập cho cộng đồng và ngân sách nhà nước.
Tên gọi 'dinh Bà' cho chúng ta biết rằng đây là nơi thờ nữ thần, nhưng là vị thần nào thì thực tế khá phức tạp song lại rất thú vị. Bởi tìm hiểu sâu vấn đề này, chúng ta sẽ thấy được đặc tính cũng như lịch sử văn hóa tín ngưỡng của cư dân vùng Cửu An từ thế kỷ XVIII đến nay.
Ở Việt Nam, chưa một danh nhân nào được lấy tên đặt cho nhiều phường, xã như người này. Ông là một nhân vật nổi tiếng, tài năng bậc nhất lịch sử dân tộc ta.
Cuộc hôn nhân giữa công chúa Lê Ngọc Hân và người anh hùng áo vải đất Tây Sơn Nguyễn Huệ là một mối kỳ duyên. Vở kịch chào năm mới tại Nhà hát Bến Thành còn diễn suất duy nhất vào tối nay, mùng 7 Tết.
Ngày 13/2 (nhằm ngày Mùng 4 Tết Nguyên đán Giáp Thìn), tại Bảo tàng Quang Trung, huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 235 năm chiến thắng Ngọc Hồi – Đống Đa (1789 – 2024).
Ngày 13/2 (nhằm mùng 4 Tết Giáp Thìn), tại di tích An Khê Trường thuộc Quần thể di tích Tây Sơn Thượng đạo (thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai) diễn ra lễ kỷ niệm 253 năm khởi nghĩa Nông dân Tây Sơn (1771-2024); 235 năm chiến thắng Ngọc Hồi-Đống Đa (1789-2024).
n thờ song thân Tây Sơn Tam kiệt được xây dựng với diện tích hơn 6.000m2 trên Di tích Gò Lăng. Di tích Gò lăng với dấu tích còn lại là khu vườn và nền nhà cũ, quê hương bà Nguyễn Thị Đồng là mẹ của Tây Sơn Tam kiệt Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ và Nguyễn Lữ. Di tích được xếp hạng cấp Quốc gia 16/ 11/1988.
Cơ quan Cảnh sát Điều tra Công an thị xã An Khê vừa ra quyết định tạm giữ hình sự đối tượng Mai Xuân Chương (SN 2001, trú tổ 7, phường Tây Sơn, thị xã An Khê) để điều tra về hành vi 'Tàng trữ hàng cấm'.
Trong võ thuật Việt Nam, hình tượng Rồng (Long) được sử dụng khá nhiều bởi sự uy mãnh và uyển chuyển. Trước thềm Xuân Giáp Thìn, xin giới thiệu những công phu 'Võ Rồng' của Võ cổ truyền Việt Nam danh trấn thiên hạ.
Năm 1795, dù đã cố can gián nhưng Ngô Văn Sở vẫn không ngăn được vua Quang Toản và Thái sư Bùi Đắc Tuyên hành hình tướng Lê Văn Hưng.
Trong chuỗi hoạt động kỷ niệm 70 năm xuất bản số đầu tiên (1953 - 2023), báo Tiền Phong thành kính dâng hương, dâng hoa tưởng nhớ công ơn của vua Quang Trung - Nguyễn Huệ và tham quan Bảo tàng Quang Trung (huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định).
Đứng đầu 'Tây Sơn ngũ phụng thư', nữ tướng Bùi Thị Xuân khắc tên mình vào hàng ngũ nữ tướng kiệt xuất trong thời đại anh hùng. Bà dù thua trận cũng không chịu khuất phục, một lòng trung thành, chịu hình phạt thảm khốc trước khi chết cũng không cúi đầu.
Sở VH&TT tỉnh Thừa Thiên - Huế vừa có báo cáo gửi UBND tỉnh về hướng xử lý những vấn đề phát sinh về lễ giỗ vua Quang Trung tại Miếu Đôi.
Hội Nghiên cứu và Phát triển Di sản văn hóa Huế phải hoàn trả nguyên trạng Miếu Đôi làng Dã Lê Chánh. Vấn đề nơi chôn 'vò xương sọ' của Hoàng đế Quang Trung cần tiếp tục nghiên cứu.
Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Thừa Thiên Huế cho rằng, việc đưa phù điêu và bài vị Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ vào thờ tại Miếu Đôi chưa có đủ bằng chứng khoa học, chưa có cơ sở pháp lý.
Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Thừa Thiên - Huế đề nghị Hội Khoa học lịch sử tỉnh đưa vào kế hoạch nghiên cứu làm rõ nơi được cho là chỗ chôn vò xương sọ của vua Quang Trung.