Hai bệnh nhân mới được chuyển đến Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương trong tình trạng gan tổn thương nặng, một người đã xơ gan mất bù, người còn lại có khối u gan, đều có điểm chung là phát hiện bệnh viêm gan B quá muộn – chỉ từ 1 đến 2 tháng kể từ lần đầu tiên được chẩn đoán.
Tại bệnh viện, bệnh nhân được chẩn đoán xơ gan mất bù, viêm gan B mạn tính, suy gan rất nặng, nguy cơ tử vong cao nếu không được ghép gan kịp thời.
Phát hiện viêm gan B muộn nhưng vẫn chủ quan không tuân thủ điều trị, bệnh nhân nhập viện cấp cứu trong tình trạng xơ gan mất bù.
Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương vừa tiếp nhận hai bệnh nhân được chuyển đến trong tình trạng gan đã xơ và u gan nặng. Cả hai chỉ mới biết mình mắc viêm gan B cách đây một đến hai tháng.
Phát hiện muộn viêm gan B sẽ gây hậu quả khôn lường. Tầm soát viêm gan B chính là một trong những giải pháp đơn giản, hiệu quả, tiết kiệm để bảo vệ sức khỏe.
Sáng 4-7, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương thông tin về 2 trường hợp bệnh nhân được chuyển tuyến trong tình trạng gan đã tiến triển nặng đến xơ gan và u gan. Điều đáng nói là cả hai chỉ mới biết mình mắc viêm gan B cách đây chưa đầy 2 tháng.
Chủ quan tự ý dùng thuốc nam thay vì điều trị theo bác sĩ, người phụ nữ ở Bắc Ninh bị xơ gan mất bù do viêm gan B. Khi nhập viện, gan đã suy nặng, nguy cơ tử vong cao.
Zona thần kinh dễ bùng phát vào mùa hè, mùa mưa, khi thời tiết giao mùa và có thể tự khỏi trong vòng 2-3 tuần. Tuy nhiên, theo bác sĩ Vũ Minh Điền, Phó trưởng khoa Nội tổng hợp (Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương), nhiều bệnh nhân nhập viện do zona thần kinh thường có tổn thương da nghiêm trọng và đau dây thần kinh dai dẳng. Đây là bệnh lý phổ biến ở người cao tuổi, đặc biệt là những người có bệnh nền hoặc suy giảm miễn dịch, với nguy cơ biến chứng nặng nếu không được điều trị kịp thời.
Đây là bệnh lý phổ biến ở người cao tuổi, đặc biệt những người có bệnh nền hoặc suy giảm miễn dịch, với nguy cơ biến chứng nặng nếu không được điều trị kịp thời.
Người Việt duy trì thói quen ăn đồ sống, tái như gỏi cá, tiềm ẩn nguy cơ nhiễm sán lá gan – loại ký sinh trùng có thể gây tắc mật, xơ gan, ung thư đường mật.
Bệnh zona thần kinh, nếu không được điều trị kịp thời, có thể gây ra nhiều biến chứng nghiêm trọng, đặc biệt là ở người cao tuổi và những người có bệnh lý nền.
Theo các bác sĩ, zona thần kinh là bệnh lý phổ biến ở người cao tuổi, đặc biệt những người có bệnh nền hoặc suy giảm miễn dịch. Nếu không được điều trị đúng cách, bệnh dễ để lại nhiều biến chứng nguy hiểm cho sức khỏe.
Bệnh zona thần kinh không chỉ gây tổn thương da nghiêm trọng mà còn gây đau dây thần kinh dai dẳng, bệnh phổ biến ở người cao tuổi, đặc biệt người có bệnh nền hoặc suy giảm miễn dịch với nguy cơ biến chứng nặng nếu không điều trị kịp thời.
Theo các bác sĩ, dù zona không phải là bệnh truyền nhiễm và có nguy cơ lây lan thấp, nhưng nếu phát hiện muộn hoặc điều trị không đúng cách, bệnh có thể dẫn đến nhiều biến chứng nghiêm trọng.
Những ngày gần đây, BV Bệnh nhiệt đới Trung ương tiếp nhận nhiều bệnh nhân cao tuổi bị zona thần kinh với các triệu chứng phỏng nước kéo dài, gây đau nhức. Vì thế, BV đưa ra những cảnh báo cần thiết để người dân chú ý.
TS.BS Vũ Minh Điền, Phó trưởng Khoa Nội tổng hợp, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương cho biết, nhiều người lớn tuổi nhập viện vì zona thần kinh thường bị tổn thương da nặng và đau dây thần kinh kéo dài.
Theo chuyên gia y tế, phát hiện bệnh sớm và điều trị kịp thời là vô cùng quan trọng nhằm hạn chế lây lan và ngăn ngừa biến chứng nguy hiểm từ sởi. Khi có các biểu hiện như sốt cao, ho, tiêu chảy, phát ban… cần đến ngay cơ sở y tế để được chẩn đoán và điều trị.
Dịch sởi đang diễn biến phức tạp không chỉ ở trẻ nhỏ, mà còn cả người lớn. Sau ca sởi tử vong ở người lớn tại Bệnh viện Bạch Mai, đã có nhiều người bị sởi biến chứng nguy hiểm phải nhập viện cấp cứu.
Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương đang điều trị một số ca bệnh sởi ở tuổi 35–46 với biểu hiện sốt cao, ho, phát ban, thậm chí suy hô hấp cấp phải can thiệp ECMO (kỹ thuật tim phổi nhân tạo ngoài cơ thể.
Dịch sởi đang khiến nhiều người trưởng thành nhập viện trong tình trạng nặng, dễ gặp biến chứng nguy hiểm.
Bệnh sởi không chỉ ảnh hưởng đến trẻ em mà còn gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm cho người trưởng thành. Tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương, các bác sĩ đang điều trị nhiều bệnh nhân trưởng thành trong độ tuổi 35 - 46 với các biểu hiện nghiêm trọng như sốt cao, ho, phát ban và thậm chí suy hô hấp cấp cần can thiệp VV ECMO.
Nhiều bệnh nhân nhập viện vì suy hô hấp, tổn thương phổi do mắc sởi. Bác sĩ cảnh báo sởi diễn biến phức tạp, có thể gây biến chứng nặng cả ở người lớn.
Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương hiện đang tiếp nhận và điều trị một số ca bệnh ở độ tuổi 35-46 với biểu hiện sốt cao, ho, phát ban, thậm chí suy hô hấp cấp (ARDS) phải can thiệp ECMO.
Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương đang điều trị một số bệnh nhân sởi ở độ tuổi 35-46 với các biểu hiện sốt cao, ho, phát ban, thậm chí suy hô hấp cấp (ARDS) phải can thiệp ECMO.
Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương đang tiếp nhận và điều trị một số ca mắc sởi là người lớn, ở độ tuổi 35-46 tuổi; trong đó có các ca diễn biến nặng, nguy kịch.
Không chỉ trẻ nhỏ, dịch sởi đang khiến nhiều người trưởng thành nhập viện trong tình trạng nặng, dễ gặp biến chứng nguy hiểm.
Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương vừa tiếp nhận và điều trị cho một trường hợp bệnh nhân trẻ tuổi nhiễm não mô cầu nguy kịch.
Anh P.T.Đ, 22 tuổi, hiện đang làm việc và sinh sống tại Bắc Ninh. Trước khi nhập viện, anh Đ. có biểu hiện sốt, đau đầu.
Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương vừa điều trị một ca nguy kịch do nhiễm não mô cầu. Đây là loại vi khuẩn nguy hiểm có thể gây tử vong nhanh nếu không được phát hiện, điều trị kịp thời.
Trước khi nhập viện, anh Đ. có biểu hiện sốt cao, đau đầu. Sáng ngày nhập viện, bạn cùng phòng phát hiện anh lơ mơ, không đáp ứng khi gọi hỏi.
Sau khi uống thuốc nam không rõ nguồn gốc, bà C.T.M. tím tái, khó thở rồi tử vong ngay tại nhà. Lực lượng chức năng đang vào cuộc làm rõ vụ việc.
Bệnh cúm có thể gây ra các biến chứng ở người khỏe mạnh, không có bệnh nền nên việc chủ động tiêm vaccine phòng ngừa hằng năm giúp hạn chế nhiễm bệnh.
Bác sĩ sẽ giải đáp thắc mắc những ai cần tiêm vaccine trong bài viết dưới đây.
Đã tiêm vaccine có bị cúm nữa không là băn khoăn được rất nhiều người quan tâm.
Bệnh cúm là bệnh nhiễm virus cấp tính ở đường hô hấp, có thể phòng ngừa bằng vaccine, vậy nếu đang mắc cúm có nên tiêm vaccine phòng cúm?
Tiêm vaccine cúm có tác dụng trong bao lâu là thắc mắc được nhiều người quan tâm, cùng tìm lời giải đáp ngay dưới đây.
Sau thời gian chữa viêm gan B bằng thuốc Nam, chức năng gan của người bệnh chỉ còn đạt được 13,6%, hôn mê sâu và đã không qua khỏi.
Các bác sĩ đã phải sử dụng hệ thống hỗ trợ tuần hoàn ngoài cơ thể để cắt bỏ gan phải, lấy huyết khối từ tĩnh mạch chủ dưới và tái tạo lại mạch máu cho bệnh nhân.
Theo các chuyên gia, việc sử dụng thuốc nam tràn lan, bừa bãi, không có hướng dẫn cụ thể của người có chuyên môn rất dễ gây ra những hệ lụy xấu cho sức khỏe.
Chiều 8/7, Bệnh viện Bệnh Nhiệt Đới Trung ương cho biết vừa thực hiện phẫu thuật thay khớp háng thành công cho bệnh nhân cao tuổi bị xơ gan nặng dẫn đến bị rối loạn đông máu và cầm máu.
Theo các bác sĩ, bệnh nhân bị xơ gan do rượu trên nền bệnh viêm gan virus từ nhiều năm dẫn đến bị rối loạn đông máu nên nguy cơ bị chảy máu trong và sau mổ là rất cao.
3 tháng liên tiếp bỏ điều trị virus viêm gan B để uống thuốc Nam không rõ nguồn gốc, người đàn ông nhập viện trong tình trạng men gan tăng gấp 35 lần, chức năng gan suy giảm nghiêm trọng.
Thông tin từ Bệnh viện Bệnh nhiệt đới trung ương cho biết, đã tiếp nhận và điều trị bệnh nhân nam (49 tuổi, ở Hà Nội) nhập viện do chỉ số vàng da tăng cao, gan nhiễm độc.
Có tiền sử sỏi thận nhiều năm, người bệnh không nghe chỉ định điều trị của bác sĩ, tự điều trị thuốc nam dẫn tới ngộ độc gan nặng.
Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương tiếp nhận và điều trị bệnh nhân nam (49 tuổi, Hà Nội) nhập viện do chỉ số vàng da tăng cao, gan nhiễm độc.
Dùng thuốc nam không rõ nguồn gốc xuất xứ có thể nhiễm chất độc vào gan, hủy hoại tế bào gan và làm suy giảm chức năng gan.
Kết quả khám bệnh có nhiều sỏi thận, anh N. nhờ người hàng xóm mua giúp thuốc nam về uống. Hai tuần sau, anh thấy da vàng như nghệ, ngộ độc gan nặng.
Thông tin từ Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới trung ương, cơ sở vừa tiếp nhận một bệnh nhân nhập viện do chỉ số vàng da tăng cao. Bệnh nhân có tiền sử bị sỏi thận nhiều năm song không thường xuyên khám và điều trị.
Uống thuốc nam trị sỏi thận được nửa tháng, thấy ngứa trong người, mệt mỏi, ăn kém vàng da tăng dần, bệnh nhân mới đến cơ sở y tế khám, được siêu âm, xét nghiệm phát hiện ra bị ngộ độc gan.
Kết quả xét nghiệm cho thấy, bệnh nhân có chỉ số vàng da tăng cao (bilirubin lên đến 322 micromol/lít, trong khi đó chỉ số bình thường là dưới 17). Siêu âm thận có nhiều sỏi.