Nhiều chuyên gia cho rằng kinh doanh đặt cược đua ngựa, đua chó và bóng đá quốc tế là xu thế chung và phát triển ở nhiều nước trên thế giới.
GS, TSKH Nguyễn Mại - Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp đầu tư nước ngoài cho rằng, đặt cược thể thao gây ra hậu quả tiêu cực. Nhiều vụ cá cược bóng đá phi pháp có yếu tố quốc tế của một số tổ chức với sự tham gia của đầu nậu trong nước và nước ngoài, một số người ham mê cờ bạc làm thất thoát hàng tỷ USD.
Chiều 28.11, tại Hà Nội, Hiệp hội Doanh nghiệp đầu tư nước ngoài/Tạp chí Nhà đầu tư tổ chức hội thảo góp ý sửa đổi, bổ sung Nghị định 06/2017/NĐ-CP về kinh doanh đặt cược đua ngựa, đua chó và bóng đá quốc tế.
Kinh doanh đặt cược đua ngựa, đua chó và bóng đá quốc tế là xu thế chung và phát triển ở nhiều nước trên thế giới. Hiện ngành này có tổng doanh thu toàn cầu lên tới hàng trăm tỷ USD.
Theo chương trình nghị sự kỳ họp thứ 8, hôm nay, 22-11, Quốc hội sẽ thảo luận tại hội trường về dự án Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp (sửa đổi). Đây là đạo luật có tác động sâu rộng đến toàn nền kinh tế, thu hút sự quan tâm đặc biệt của cộng đồng.
Một trong những giải pháp phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ được đề cập thời gian gần đây là đẩy mạnh liên kết giữa khu vực FDI và doanh nghiệp trong nước.
Thời gian qua, Việt Nam được xem là hình mẫu thành công trong thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) và nguồn lực này đã đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế.
Các chuyên gia đã đề xuất nhiều giải pháp thiết thực nhằm giúp Hà Tĩnh phát triển du lịch xanh bền vững, tạo động lực thúc đẩy phát triển KT-XH tỉnh nhà.
Các tập đoàn nước ngoài lớn như: Samsung, Toyota đều mong muốn tìm kiếm nhà cung cấp linh, phụ kiện là các doanh nghiệp trong nước nhằm tăng tỷ lệ nội địa hóa.
Với các chính sách tạo điều kiện, thu hút các nhà đầu tư từ phía Chính phủ, bộ ngành và các địa phương, đi kèm những điều kiện thuận lợi về cơ sở hạ tầng, con người, Việt Nam đã đang trở thành điểm đến hấp dẫn để các 'đại bàng công nghệ về làm tổ'.
Mặc dù khu vực doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (DN FDI) có nhiều đóng góp đối với nền kinh tế Việt Nam trong việc tạo ra công ăn việc làm, song giới chuyên gia kinh tế cho rằng, cơ hội để các DN trong nước nhận được chuyển giao công nghệ từ các DN FDI vẫn rất ít.
Dù còn những hạn chế, nhưng các chuyên gia kinh tế cho rằng, không thể phủ nhận những đóng góp tích cực của khu vực đầu tư nước ngoài vào nền kinh tế Việt Nam.
Theo PGS, TS Nguyễn Mại, để phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ, thay vì ngồi 'kêu ca', 'than vãn', hãy suy nghĩ để tìm ra những phương pháp hợp tác mới.
Chỉ riêng trong năm 2023, khu vực kinh tế có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đã đóng góp vào ngân sách nhà nước 18,3 tỷ USD (chiếm khoảng 25,4% tổng thu ngân sách) và xuất khẩu khoảng 259,1 tỷ USD (tương đương 73,1% kim ngạch xuất khẩu cả nước),...
Các chuyên gia cho rằng 2024 sẽ là năm thành công nhất của trong thu hút vốn đầu tư nước ngoài (FDI), có thể đạt được mục tiêu đề ra tại Nghị quyết 50-NQ/TW là vốn thực hiện đạt 25 tỷ USD.
Các chuyên gia kinh tế đánh giá, năm 2024 được coi là một năm thành công của dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, dự kiến FDI giải ngân có thể đạt 25 tỷ USD.
Gần 25 tỷ USD vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) cam kết vào Việt Nam từ đầu năm đến nay, trong đó có khoảng 14 tỷ USD được giải ngân, cho thấy những tín hiệu lạc quan về triển vọng phục hồi của dòng vốn ngoại, góp phần quan trọng vào tăng trưởng kinh tế Việt Nam.
Gần 25 tỷ USD vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) cam kết vào Việt Nam từ đầu năm đến nay, trong đó có khoảng 14 tỷ USD được giải ngân, cho thấy những tín hiệu lạc quan về triển vọng phục hồi của dòng vốn ngoại, góp phần quan trọng vào tăng trưởng kinh tế Việt Nam.
DNVN – Theo GS, TSKH Nguyễn Mại - Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp Đầu tư nước ngoài (VAFIE), trong bối cảnh nền kinh tế có tín hiệu lạc quan nhưng vẫn đối mặt với các rủi ro tiềm ẩn, đặc biệt từ môi trường bên ngoài, doanh nghiệp Việt Nam cần nhanh chóng thích ứng và chủ động thay đổi để vượt qua thách thức.
Theo chuyên gia, các động lực tăng trưởng truyền thống phục hồi nhưng chưa đồng đều, còn ở mức thấp so với trước dịch và chưa bền vững.
Thời gian tới dự báo sẽ có rủi ro ảnh hưởng tới tăng trưởng kinh tế nước ta. Do đó các chuyên gia kinh tế cho rằng, để vượt qua thách thức, tranh thủ thời cơ để đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế theo hướng kinh tế tuần hoàn, kinh tế số, doanh nghiệp số, xã hội số, Chính phủ số.
Trong bối cảnh cạnh tranh ngày càng khốc liệt, việc không nắm bắt cơ hội chuyển đổi số sẽ khiến doanh nghiệp bị tụt hậu và thậm chí là phá sản. Để thành công trong cuộc đua này, doanh nghiệp cần chủ động thay đổi, đầu tư vào công nghệ và nâng cao năng lực cạnh tranh.
GS Nguyễn Mại cho rằng chuyển đổi số đang diễn ra mạnh mẽ, nếu doanh nghiệp (DN) không chuyển mình bắt kịp xu hướng thì sẽ bị tụt hậu, thậm chí sẽ bị phá sản vì cạnh tranh gay gắt.
Theo các chuyên gia, trong điều kiện cạnh tranh toàn cầu gia tăng, hoạt động quản trị doanh nghiệp của các doanh nghiệp Việt Nam sẽ đối mặt với rất nhiều thách thức. Do đó, nếu các doanh nghiệp Việt Nam không chuyển đổi số hiệu quả thì sẽ mất lợi thế cạnh tranh cũng như mất thị trường ngay trên sân nhà.
Không chỉ tinh thông nhiều kiến thức, vị quan này còn nổi tiếng thanh liêm, có tài xử án. Ông được mệnh danh là Bao Thanh Thiên của Việt Nam.
Từ năm 1988 đến nay, Việt Nam đã trải qua gần 4 thập kỷ thu hút và sử dụng vốn đầu tư nước ngoài. Dòng vốn này được đánh giá là một trong những trụ cột cho tăng trưởng kinh tế.
Đông Nam Á, trong đó có Việt Nam, đang trên đà trở thành một trong những trung tâm công nghệ hàng đầu thế giới...
Với những chính sách đặc biệt, Việt Nam hiện đang là lựa chọn ưu tiên đầu tư của nhiều tập đoàn lớn trên thế giới. Theo Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ Kế hoạch và Đầu tư), các nhà đầu tư nước ngoài đang tiếp tục coi Việt Nam là điểm đến đầu tư quan trọng trong trung và dài hạn, trong bối cảnh chuỗi cung ứng toàn cầu đang diễn ra quá trình tái cấu trúc.
Những giải pháp được trao đổi, chia sẻ tại hội thảo do Ban Thường vụ Thị ủy Hồng Lĩnh tổ chức góp phần định hướng cho địa phương bứt phá phát triển, xứng tầm là trung tâm đô thị phía Bắc Hà Tĩnh.
Qua chuỗi sự kiện Ngày hội kết nối đầu tư công nghệ bán dẫn 2024 do Trung tâm Xúc tiến Đầu tư, Thương mại, Du lịch Hà Nội (HPA) tổ chức, các chuyên gia đánh giá cao nỗ lực của TP. Hà Nội trong việc trở thành điểm đến hấp dẫn với nhà đầu tư nước ngoài trong lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ, đặc biệt về công nghiệp bán dẫn.
Dự thảo Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) đề xuất đánh thuế với đồ uống có đường. Các chuyên gia kinh tế cho rằng, việc đánh thuế TTĐB đối với mặt hàng này là không hợp lý.
Kinhtedothi Việt Nam vẫn đang trở thành 'thỏi nam châm' thu hút dòng đầu tư nước ngoài. Thu hút FDI của Việt Nam vẫn ổn định, bất chấp những bất ổn toàn cầu.
Trong bối cảnh hoạt động sản xuất kinh doanh nhiều khó khăn, GS. TSKH Nguyễn Mại cho rằng việc tăng thuế tiêu thụ đặc biệt thời điểm hiện tại sẽ tăng thêm gánh nặng cho doanh nghiệp, cần thời gian chuẩn bị ít nhất từ 2-3 năm.
Việc tăng thuế cần được đánh giá kỹ lưỡng và có lộ trình phù hợp để đảm bảo doanh nghiệp (DN) hòa nhập.
Theo đại diện Heineken, nếu áp thuế tiêu thụ đặc biệt thì cả ngành bia cho rằng là sốc, không có tiền lệ và ảnh hưởng không tích cực đến sự ổn định, phát triển bền vững của toàn ngành.
Thuế tiêu thụ đặc biệt đóng góp quan trọng vào tăng thu ngân sách nhưng cũng cần có lộ trình cụ thể để đảm bảo quyền lợi giữa nhà nước, doanh nghiệp và người dân...
Tại hội thảo 'Góp ý dự thảo Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi)', do Hiệp hội Doanh nghiệp đầu tư nước ngoài (VAFIE), Tạp chí Nhà đầu tư và Báo Đại biểu nhân dân tổ chức, đã có nhiều ý kiến tranh luận về 4 nhóm vấn đề.
Đây là đề xuất được nêu ra tại Hội thảo 'Góp ý dự thảo Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi)', do Báo Đại biểu Nhân dân phối hợp Hiệp hội Doanh nghiệp đầu tư nước ngoài (VAFIE), Tạp chí Nhà đầu tư tổ chức sáng 20.9.
Ngày 20-9, Tạp chí Nhà Đầu tư và Báo Đại biểu Nhân dân phối hợp tổ chức hội thảo Góp ý dự thảo Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi).
Tại Hội thảo 'Góp ý dự thảo Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt sửa đổi' diễn ra sáng nay (20/9) có nhiều ý kiến xung quanh việc đưa nước giải khát có đường vào diện chịu thuế tiêu thụ đặc biệt.
Thời gian qua, một số quỹ đầu tư tư nhân đang 'bắt tay' thành lập các liên minh để cùng nhau hợp tác đầu tư vào Việt Nam. Đây được xem là một xu hướng mới giúp lượng vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam tăng lên nhanh chóng.
Khoảng 13 dự án công nghệ bán dẫn, công nghệ tương lai, trung tâm R&D, trung tâm đổi mới và sáng tạo, đào tạo nhân lực chất lượng cao có vốn hàng chục tỷ USD sắp được cấp giấy chứng nhận đầu tư.