Lý do gì cần áp thuế tiêu thụ đặc biệt với nước ngọt có đường?

Sáng 7/3, tại Hà Nội diễn ra hội thảo 'Góp ý Dự thảo Luật Thuế Tiêu thụ Đặc biệt (sửa đổi) do Hiệp hội Doanh nghiệp đầu tư nước ngoài (VAFIE) tổ chức. Tại hội thảo vấn đề áp thuế tiêu thụ đặc biệt đối với nước ngọt có đường được nhiều chuyên gia quan tâm và đóng góp ý kiến.

Đánh thuế nước ngọt có đường: 'Ném chuột đừng để vỡ bình'

Việc đưa nước giải khát có hàm lượng đường trên 5g/100ml vào đối tượng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt cần phải được cân nhắc kỹ.

Cân nhắc mức tăng và lộ trình tăng thuế tiêu thụ đặc biệt

Tại Hội thảo góp ý kiến vào dự thảo Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi) diễn ra sáng 7/3, các đại biểu, chuyên gia, doanh nghiệp cho rằng, việc điều chỉnh thuế một cách đột ngột có thể ảnh hưởng lớn đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp và mục tiêu tăng trưởng kinh tế. Do đó, việc tăng thuế cần được cân nhắc kỹ lưỡng hơn, dựa trên nghiên cứu đánh giá tác động một cách toàn diện trong tình hình thực tiễn.

VCCI kiến nghị lùi thời điểm tăng thuế tiêu thụ đặc biệt với bia, rượu

Gửi góp ý đến cơ quan thẩm tra dự thảo Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi), VCCI kiến nghị lùi tăng thuế tiêu thụ đặc biệt với bia, rượu đến 2028

Để thu hút các 'đại bàng' bán dẫn

Công nghiệp bán dẫn không chỉ là nền tảng của công nghệ hiện đại, mà hơn thế nó còn là yếu tố cốt lõi quyết định đến sức mạnh của nền kinh tế số, đến sự phát triển của các ngành công nghệ đột phá trong cuộc CMCN 4.0...

Vị quan nào xử án như thần, cả gan chỉ trích lối sống xa hoa của chúa Trịnh?

Ở, Việt Nam có một vị quan được ví như Bao Thanh Thiên (Trung Quốc) nhờ tài xử án như thần, từng phá được nhiều vụ án khó, đem lại công bằng cho người dân.

Vốn FDI tập trung vào những địa phương có hạ tầng tốt

Được đánh giá là điểm đến của dòng vốn FDI, tuy nhiên FDI đầu tư vào Việt Nam vẫn chỉ tập trung vào một số địa phương có hạ tầng kinh tế - xã hội thuận lợi.

'Miếng bánh' FDI đang nhỏ dần: Giải pháp nào cho Việt Nam?

Mục tiêu thu hút FDI của Việt Nam vẫn đang đối diện với nhiều thách thức, nhất là trong bối cảnh 'miếng bánh' FDI toàn cầu đang bị thu nhỏ lại.

'Giải mã' sóng đầu tư vào công nghiệp chế biến, chế tạo

Làn sóng đầu tư vào lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo tại Việt Nam đang rất sôi động và sẽ nhận được sự quan tâm của nhiều nhà đầu tư trong thời gian tới.

'Bao Thanh Thiên Việt Nam' lưu danh sử sách: Xử án như thần, hậu thế nể phục muôn đời

Không chỉ tinh thông nhiều kiến thức, vị quan này còn nổi tiếng thanh liêm, có tài xử án. Ông được mệnh danh là Bao Thanh Thiên của Việt Nam.

Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài 'tạo lực' cho tăng trưởng kinh tế

Tiếp tục là điểm đến an toàn, hấp dẫn của các doanh nghiệp, đối tác, nhà đầu tư quốc tế, Việt Nam thuộc nhóm 15 nước đang phát triển thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) lớn nhất thế giới.

Thu hút đầu tư nước ngoài: Dấu ấn cả về lượng và chất

Trong lúc dòng vốn đầu tư toàn cầu suy giảm, cạnh tranh thu hút đầu tư ngày càng quyết liệt, thì số vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) thực hiện tại Việt Nam năm 2024 ước đạt 25,35 tỷ USD, mức cao nhất từ trước đến nay. Đáng chú ý là ngày càng có nhiều dự án trong những lĩnh vực công nghệ cao, giá trị gia tăng lớn…

Việt Nam soán ngôi Nhật Bản trong nhập khẩu hàng Trung Quốc

Tờ Bloomberg đưa tin, Việt Nam đã vượt qua Nhật Bản, trở thành thị trường xuất khẩu lớn thứ 3 của hàng Trung Quốc trong năm 2024, với kim ngạch 162 tỷ USD.

Điểm đến hấp dẫn của vốn FDI toàn cầu

Liên tục từ năm 2022 đến nay, vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) thực hiện tại Việt Nam luôn duy trì con số hơn 20 tỷ USD/năm, cho thấy dòng vốn ngoại tiếp tục đi vào thực chất và ngày càng có nhiều dự án đầu tư mới trong lĩnh vực công nghệ cao.

Viên quan nổi tiếng xử án giỏi, được ví như 'Bao Công đất Việt'

Đây là vị quan nổi tiếng thời phong kiến, từng phá được nhiều vụ án khó, đem lại công bằng cho người dân.

Đầu tư kinh doanh đặt cược, 8 năm trầm lắng

Sau gần 8 năm triển khai Nghị định 06/2017/NĐ-CP về kinh doanh đặt cược đua ngựa, đua chó và bóng đá quốc tế, chỉ duy nhất một doanh nghiệp hoạt động, mà lại được thành lập từ trước đó.

Kinh doanh đặt cược đua ngựa, đua chó, bóng đá: Chấm dứt tình trạng 'không quản được thì cấm'

Nhiều chuyên gia cho rằng kinh doanh đặt cược đua ngựa, đua chó và bóng đá quốc tế là xu thế chung và phát triển ở nhiều nước trên thế giới.

Cá cược bóng đá phi pháp làm thất thoát hàng tỷ USD

GS, TSKH Nguyễn Mại - Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp đầu tư nước ngoài cho rằng, đặt cược thể thao gây ra hậu quả tiêu cực. Nhiều vụ cá cược bóng đá phi pháp có yếu tố quốc tế của một số tổ chức với sự tham gia của đầu nậu trong nước và nước ngoài, một số người ham mê cờ bạc làm thất thoát hàng tỷ USD.

Góp ý sửa đổi Nghị định về kinh doanh đặt cược đua ngựa và bóng đá quốc tế

Chiều 28.11, tại Hà Nội, Hiệp hội Doanh nghiệp đầu tư nước ngoài/Tạp chí Nhà đầu tư tổ chức hội thảo góp ý sửa đổi, bổ sung Nghị định 06/2017/NĐ-CP về kinh doanh đặt cược đua ngựa, đua chó và bóng đá quốc tế.

Kinh doanh đặt cược đua ngựa, đua chó ở Việt Nam: Cần nghĩ cách quản lý thay vì cấm

Kinh doanh đặt cược đua ngựa, đua chó và bóng đá quốc tế là xu thế chung và phát triển ở nhiều nước trên thế giới. Hiện ngành này có tổng doanh thu toàn cầu lên tới hàng trăm tỷ USD.

Thuế suất thấp - cần nhưng chưa đủ

Theo chương trình nghị sự kỳ họp thứ 8, hôm nay, 22-11, Quốc hội sẽ thảo luận tại hội trường về dự án Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp (sửa đổi). Đây là đạo luật có tác động sâu rộng đến toàn nền kinh tế, thu hút sự quan tâm đặc biệt của cộng đồng.

Tăng liên kết giữa FDI và doanh nghiệp nội địa để phát triển công nghiệp hỗ trợ

Một trong những giải pháp phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ được đề cập thời gian gần đây là đẩy mạnh liên kết giữa khu vực FDI và doanh nghiệp trong nước.

FDI - Động lực phát triển trong kỷ nguyên mới

Thời gian qua, Việt Nam được xem là hình mẫu thành công trong thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) và nguồn lực này đã đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế.

Nhiều giải pháp thiết thực để Hà Tĩnh phát triển du lịch xanh bền vững

Các chuyên gia đã đề xuất nhiều giải pháp thiết thực nhằm giúp Hà Tĩnh phát triển du lịch xanh bền vững, tạo động lực thúc đẩy phát triển KT-XH tỉnh nhà.

Nhiều tập đoàn nước ngoài muốn tăng tỷ lệ nội địa hóa tại Việt Nam

Các tập đoàn nước ngoài lớn như: Samsung, Toyota đều mong muốn tìm kiếm nhà cung cấp linh, phụ kiện là các doanh nghiệp trong nước nhằm tăng tỷ lệ nội địa hóa.

Việt Nam thu hút các 'đại bàng công nghệ về làm tổ'

Với các chính sách tạo điều kiện, thu hút các nhà đầu tư từ phía Chính phủ, bộ ngành và các địa phương, đi kèm những điều kiện thuận lợi về cơ sở hạ tầng, con người, Việt Nam đã đang trở thành điểm đến hấp dẫn để các 'đại bàng công nghệ về làm tổ'.

Dòng vốn FDI chưa lan tỏa như kỳ vọng

Mặc dù khu vực doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (DN FDI) có nhiều đóng góp đối với nền kinh tế Việt Nam trong việc tạo ra công ăn việc làm, song giới chuyên gia kinh tế cho rằng, cơ hội để các DN trong nước nhận được chuyển giao công nghệ từ các DN FDI vẫn rất ít.

Không thể phủ nhận những đóng góp tích cực của khu vực đầu tư nước ngoài

Dù còn những hạn chế, nhưng các chuyên gia kinh tế cho rằng, không thể phủ nhận những đóng góp tích cực của khu vực đầu tư nước ngoài vào nền kinh tế Việt Nam.

Phát triển công nghiệp hỗ trợ: Thay vì 'than vãn' hãy tìm phương pháp

Theo PGS, TS Nguyễn Mại, để phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ, thay vì ngồi 'kêu ca', 'than vãn', hãy suy nghĩ để tìm ra những phương pháp hợp tác mới.

Thu hút FDI: Đổi mới tư duy và chiến lược để phát huy tối đa hiệu quả kinh tế

Chỉ riêng trong năm 2023, khu vực kinh tế có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đã đóng góp vào ngân sách nhà nước 18,3 tỷ USD (chiếm khoảng 25,4% tổng thu ngân sách) và xuất khẩu khoảng 259,1 tỷ USD (tương đương 73,1% kim ngạch xuất khẩu cả nước),...

2024 có thể là năm thành công trong thu hút vốn đầu tư nước ngoài

Các chuyên gia cho rằng 2024 sẽ là năm thành công nhất của trong thu hút vốn đầu tư nước ngoài (FDI), có thể đạt được mục tiêu đề ra tại Nghị quyết 50-NQ/TW là vốn thực hiện đạt 25 tỷ USD.

Dự báo một năm thành công của dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài

Các chuyên gia kinh tế đánh giá, năm 2024 được coi là một năm thành công của dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, dự kiến FDI giải ngân có thể đạt 25 tỷ USD.

Mục tiêu thu hút 39-40 tỷ USD vốn FDI

Gần 25 tỷ USD vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) cam kết vào Việt Nam từ đầu năm đến nay, trong đó có khoảng 14 tỷ USD được giải ngân, cho thấy những tín hiệu lạc quan về triển vọng phục hồi của dòng vốn ngoại, góp phần quan trọng vào tăng trưởng kinh tế Việt Nam.

Mục tiêu thu hút 39-40 tỷ USD vốn FDI

Gần 25 tỷ USD vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) cam kết vào Việt Nam từ đầu năm đến nay, trong đó có khoảng 14 tỷ USD được giải ngân, cho thấy những tín hiệu lạc quan về triển vọng phục hồi của dòng vốn ngoại, góp phần quan trọng vào tăng trưởng kinh tế Việt Nam.

Thay đổi để không lỡ nhịp tăng trưởng

DNVN – Theo GS, TSKH Nguyễn Mại - Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp Đầu tư nước ngoài (VAFIE), trong bối cảnh nền kinh tế có tín hiệu lạc quan nhưng vẫn đối mặt với các rủi ro tiềm ẩn, đặc biệt từ môi trường bên ngoài, doanh nghiệp Việt Nam cần nhanh chóng thích ứng và chủ động thay đổi để vượt qua thách thức.

Động lực tăng trưởng phục hồi chưa đồng đều, vẫn thấp hơn trước dịch COVID-19

Theo chuyên gia, các động lực tăng trưởng truyền thống phục hồi nhưng chưa đồng đều, còn ở mức thấp so với trước dịch và chưa bền vững.

Doanh nghiệp cần làm gì để ứng phó với thách thức và cơ hội mới?

Thời gian tới dự báo sẽ có rủi ro ảnh hưởng tới tăng trưởng kinh tế nước ta. Do đó các chuyên gia kinh tế cho rằng, để vượt qua thách thức, tranh thủ thời cơ để đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế theo hướng kinh tế tuần hoàn, kinh tế số, doanh nghiệp số, xã hội số, Chính phủ số.

Doanh nghiệp không nắm bắt được cơ hội có thể bị phá sản

Trong bối cảnh cạnh tranh ngày càng khốc liệt, việc không nắm bắt cơ hội chuyển đổi số sẽ khiến doanh nghiệp bị tụt hậu và thậm chí là phá sản. Để thành công trong cuộc đua này, doanh nghiệp cần chủ động thay đổi, đầu tư vào công nghệ và nâng cao năng lực cạnh tranh.

GS Nguyễn Mại: Doanh nghiệp không chuyển mình kịp xu hướng số có thể tụt hậu, phá sản

GS Nguyễn Mại cho rằng chuyển đổi số đang diễn ra mạnh mẽ, nếu doanh nghiệp (DN) không chuyển mình bắt kịp xu hướng thì sẽ bị tụt hậu, thậm chí sẽ bị phá sản vì cạnh tranh gay gắt.

Doanh nghiệp không chuyển mình với xu hướng số có thể tụt hậu, phá sản

Theo các chuyên gia, trong điều kiện cạnh tranh toàn cầu gia tăng, hoạt động quản trị doanh nghiệp của các doanh nghiệp Việt Nam sẽ đối mặt với rất nhiều thách thức. Do đó, nếu các doanh nghiệp Việt Nam không chuyển đổi số hiệu quả thì sẽ mất lợi thế cạnh tranh cũng như mất thị trường ngay trên sân nhà.

'Bao Thanh Thiên Việt Nam' lưu danh sử sách: Xử án như thần, hậu thế nể phục muôn đời

Không chỉ tinh thông nhiều kiến thức, vị quan này còn nổi tiếng thanh liêm, có tài xử án. Ông được mệnh danh là Bao Thanh Thiên của Việt Nam.

Hành trình 35 năm đầu tư nước ngoài vào Việt Nam: Nhìn lại để bước tiếp

Từ năm 1988 đến nay, Việt Nam đã trải qua gần 4 thập kỷ thu hút và sử dụng vốn đầu tư nước ngoài. Dòng vốn này được đánh giá là một trong những trụ cột cho tăng trưởng kinh tế.

Việt Nam ở đâu trong chiến lược đầu tư của các Big Tech vào Đông Nam Á?

Đông Nam Á, trong đó có Việt Nam, đang trên đà trở thành một trong những trung tâm công nghệ hàng đầu thế giới...