Tại Việt Nam, các bệnh lý tim mạch - thận - chuyển hóa hiện đang gây áp lực rất lớn lên hệ thống y tế, trong đó bệnh tim mạch đứng đầu (21%), đái tháo đường đứng thứ 4 với trong tổng gánh nặng bệnh tật quốc gia.
'Dành cả thanh xuân và phần lớn cuộc đời để chữa bệnh, cứu người, lúc này với tôi, nghề bác sĩ đã không chỉ là công việc mà đó còn là sứ mệnh. Nếu có kiếp sau, tôi vẫn muốn khoác lên mình chiếc áo blouse trắng, tiếp tục hành trình mang lại hy vọng và sự sống….'.
Những năm gần đây, lĩnh vực tim mạch tại Việt Nam nói chung đã đạt được những bước tiến vượt bậc.
Chuỗi hội thảo khoa học 'Chân trời mới cho phổ rộng bệnh nhân bệnh thận mạn: Cuộc cách mạng từ Empagliflozin' cập nhật những tiến bộ mới nhất trong thực hành lâm sàng và thảo luận chuyên sâu về chẩn đoán, điều trị bệnh thận mạn.
Những người có nguy cơ cao mắc bệnh thận mạn cần được sàng lọc và điều trị sớm để không bỏ lỡ cơ hội điều trị hiệu quả nhất.
Bệnh thận mạn (CKD) đang trở thành hiểm họa sức khỏe nghiêm trọng, gia tăng chóng mặt và gây ra gánh nặng khổng lồ không chỉ cho người bệnh mà còn đè nặng lên nền kinh tế và xã hội.
Boehringer Ingelheim, tập đoàn dược sinh học hàng đầu thế giới, phối hợp cùng Hội Tim mạch học Việt Nam, Hội Tiết niệu - Thận học Việt Nam tổ chức chuỗi hội thảo khoa học với chủ đề 'Chân trời mới cho phổ rộng bệnh nhân bệnh thận mạn: Cuộc cách mạng từ Empagliflozin' tại Hà Nội (22/11) và TP.HCM (24/11).
Tại Việt Nam có hơn 8,7 triệu người mắc bệnh thận mạn, chiếm 12,8% số người trưởng thành. Số ca mắc mới mỗi năm lên đến 8.000 ca và số bệnh nhân cần điều trị lọc máu do tiến triển của bệnh thận mạn, lên đến khoảng 800.000 người. Thông tin được công bố tại chuỗi hội thảo khoa học với chủ đề 'Chân trời mới cho phổ rộng bệnh nhân bệnh thận mạn: Cuộc cách mạng từ Empagliflozin'.
Các bác sĩ tại Trung tâm Tim mạch đã thực hiện điều chưa từng có trong y văn để cứu chữa cho một bệnh nhân suy tim từng trải qua 2 lần đại phẫu, đang đối mặt với nguy cơ tử vong cao.
Ngày 11-10, tại Đà Nẵng, Phân hội Tim mạch học can thiệp Việt Nam (thuộc Hội Tim mạch học Việt Nam) tổ chức khai mạc Hội nghị khoa học Tim mạch can thiệp toàn quốc lần thứ 10 với chủ đề 'Can thiệp tim mạch trong kỷ nguyên mới: Kết nối - Chia sẻ - Thành công', thu hút hơn 200 báo cáo viên là chuyên gia hàng đầu trong lĩnh vực tim mạch trong nước và quốc tế thảo luận ở hơn 50 phiên khoa học đặc thù.
Việt Nam hiện có 140 trung tâm tim mạch can thiệp, bao phủ hầu hết các tỉnh thành, trong đó có 6 trung tâm (trong đó có Viện Tim mạch quốc gia) được chứng nhận quốc tế là trung tâm độc lập can thiệp thay van động mạch chủ qua đường ống thông.
Hơn 1,3 triệu người Việt Nam đang sống chung với bệnh mạch vành. Mỗi năm nước ta lại có gần 100.000 người phải can thiệp tim mạch
Tổng số có hơn 200 báo cáo viên là chuyên gia hàng đầu trong lĩnh vực tim mạch trong nước và quốc tế trình bày các báo cáo tại hơn 50 phiên khoa học được tổ chức trong khuôn khổ Hội nghị khoa học Tim mạch can thiệp toàn quốc lần thứ 10 đang diễn ra tại Đà Nẵng.
Ước tính có hơn 1,3 triệu người Việt Nam sống chung với bệnh mạch vành, và mỗi năm có khoảng gần 100.000 người bệnh được thực hiện các thủ thuật tim mạch can thiệp. Trong 2 năm qua, số lượng ca bệnh cần can thiệp tim mạch tại nước ta tăng gần 20%, đặc biệt là các trường hợp nhồi máu cơ tim cấp và bệnh mạch vành.
Ngày 11/10, tại Đà Nẵng, Phân hội Tim mạch học can thiệp Việt Nam (thuộc Hội Tim mạch học Việt Nam) tổ chức khai mạc Hội nghị khoa học Tim mạch can thiệp toàn quốc lần thứ 10 với chủ đề 'Can thiệp tim mạch trong kỷ nguyên mới: Kết nối - Chia sẻ - Thành công'.
Hội nghị Tim mạch can thiệp toàn quốc lần thứ 10 có sự tham gia của hơn 150 chuyên gia tim mạch hàng đầu thảo luận về các hướng mới trong tim mạch can thiệp.
Mỗi năm Việt Nam có hơn 40.000 người tử vong do các bệnh liên quan đến thuốc lá. Con số này lớn gấp hơn 3 lần số người tử vong do tai nạn giao thông hàng năm ở nước ta.
Có một câu chuyện đặc biệt và đầy ý nghĩa về sự trở lại của bác sĩ Nguyễn Quang Tuấn, người mà báo giới và những bệnh nhân trìu mến gọi là ông 'Tuấn tim'. Là một bác sĩ hàng đầu về tim mạch, giờ đây Giáo sư - Tiến sĩ Nguyễn Quang Tuấn phải thực hành lại tới tận 12 tháng để được cấp giấy phép hành nghề. Một hành trình mà ông sẵn sàng trải qua để có thể trở lại với những bệnh nhân đang chờ mong.
Việc đấu tranh loại trừ thông tin y tế xấu độc trên mạng xã hội là cuộc chiến không dễ và cần sự chung tay của toàn xã hội.
Là một trong những nguyên nhân gây nên các bệnh lý nguy hiểm, tăng huyết áp đang là mối đe dọa đến sức khỏe của nhiều người ở mọi độ tuổi khác nhau.
Tại Hà Nội, Ban Bảo vệ, Chăm sóc sức khỏe cán bộ Trung ương tổ chức Hội nghị công bố Quyết định kiện toàn, bổ sung 5 đồng chí tham gia thành viên Hội đồng chuyên môn bảo vệ sức khỏe cán bộ miền Bắc, thuộc Ban Bảo vệ, Chăm sóc sức khỏe cán bộ Trung ương.
Quá trình phát triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam những thập niên đầu thế kỷ 21 đã tác động đáng kể đến sự biến đổi xã hội trên nhiều phương diện, trong đó có gia đình. Nhưng không vì thế mà giá trị gia đình, nguồn cội vơi nhẹ trong tim mỗi người, bởi đây chính là mạch nguồn để hình thành nên văn hóa dân tộc.
Giáo sư, Tiến sĩ, Nhà giáo Nhân dân, Anh hùng Lao động Nguyễn Lân Việt là một trong những chuyên gia tim mạch hàng đầu Việt Nam. Ông đã dành trọn cuộc đời của mình cho sự nghiệp y khoa với những đóng góp góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống cho hàng triệu bệnh nhân tim mạch. GS. Nguyễn Lân Việt luôn hết lòng vì bệnh nhân, tận tâm với công việc và đặt lợi ích của người bệnh lên hàng đầu.
Trung tâm Y khoa Nhật Bản T-Matsuoka và Tập đoàn Fujifilm (Nhật Bản), vừa ký kết thỏa thuận độc quyền triển khai mô hình kiểm tra sức khỏe tổng quát NURA ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) giúp tầm soát sớm các bệnh lối sống và bệnh ung thư phổ biến
'Hai anh em trai chung niềm đam mê, ai cần gì cứ gọi chúng tôi tư vấn khám và hỗ trợ mua thuốc hiệu quả nhất', một tài khoản tự nhận là em bác sĩ Hà Hải Nam, Bệnh viện K, viết trên mạng.
Ở thời điểm hiện tại, các bệnh tim mạch đang là nguyên nhân hàng đầu gây tử vong. Thế nhưng, đến nay Việt Nam đã làm chủ được hầu hết các kỹ thuật tiên tiến về bệnh lý tim mạch.
Đại hội khoa học Tim mạch Đông Nam Á lần thứ 27 diễn ra từ ngày 2 đến 5-11 với chủ đề 'Giao thoa tim mạch: Thách thức và Cơ hội' đưa ra thông tin, bệnh tim mạch đang tăng nhanh và trẻ hóa tại nước ta.
Bệnh tim mạch là nguyên nhân hàng đầu gây tử vong trên toàn thế giới, cao hơn số tử vong do ung thư. Ước tính mỗi năm khu vực ASEAN có khoảng 4 triệu người tử vong vì bệnh tim mạch. Tại Việt Nam, theo thống kê của Bộ Y tế, mỗi năm có khoảng 200.000 người tử vong vì tim mạch.
Mỗi năm hơn 200.000 người Việt tử vong vì bệnh lý tim mạch, gần gấp đôi bệnh ung thư. Ngoài những yếu tố truyền thống, có nhiều nguy cơ mới dẫn đến bệnh tim mạch
Giáo sư Nguyễn Lân Việt cho hay đến nay Việt Nam đã làm chủ được hầu hết các kỹ thuật tiên tiến về bệnh lý tim mạch tương đương các nước trong khu vực và Thế giới.
Mỗi năm, hơn 200.000 người Việt tử vong vì bệnh lý tim mạch, gần gấp đôi bệnh ung thư. Trong khi đó, kiến thức chung để chủ động phòng chống bệnh của đa số người dân còn thiếu, chưa hiểu rõ các yếu tố nguy cơ.
Bệnh tim mạch là nguyên nhân hàng đầu gây tử vong trên toàn thế giới, cao hơn số tử vong do ung thư. Các chuyên gia cho biết, nguyên nhân gây bệnh tim mạch hiện nay bao gồm cả nguy cơ truyền thống và nguy cơ mới xuất hiện.
Theo thống kê của Bộ Y tế, mỗi năm Việt Nam có khoảng 200.000 người tử vong vì bệnh tim mạch, chiếm 33% các ca tử vong. Tỷ lệ tử vong vì các bệnh tim mạch tại Việt Nam vẫn cao nhất trong các bệnh lý.
Mỗi năm, hơn 200.000 người Việt tử vong vì bệnh lý tim mạch, gần gấp đôi bệnh ung thư. Trong khi đó, kiến thức chung để chủ động phòng chống bệnh của đa số người dân còn thiếu, chưa hiểu rõ các yếu tố nguy cơ.
Căn bệnh gây ra cái chết của diễn viên người Malaysia được giới chuyên gia nhận định thường gặp ở người cao tuổi. Thế nên, sự ra đi ở tuổi 36 của cô khiến nhiều người không khỏi bàng hoàng, xót xa.
Theo đề xuất của Bộ Y tế, với bệnh viện chuyên khoa tuyến Trung ương trên 1.000 giường bệnh, suất vốn đầu tư sẽ là hơn 4,42 tỷ đồng cho một giường bệnh, trong đó chi phí xây dựng là gần 2,2 tỷ đồng, chi phí thiết bị là hơn 2 tỷ đồng.
Theo thống kê của Bộ Y tế mỗi năm có khoảng 200 nghìn người tử vong vì bệnh tim mạch, chiếm 33% ca tử vong. Tim mạch là bệnh lý nguy hiểm và chiếm tỷ lệ tử vong cao, đặc biệt xu hướng mắc bệnh tim mạch hiện nay ngày càng trẻ hóa. Nguyên nhân chủ yếu là do những thói quen thiếu lành mạnh trong sinh hoạt hàng ngày.
Gần đây, trong một dịp ngồi trò chuyện với BS Hoàng Khánh Toàn (nguyên Chủ nhiệm Khoa Y học Cổ truyền Bệnh viện Trung ương Quân đội 108), chúng tôi được ông kể về chuyện bị mạo danh để quảng cáo bán thuốc.
Trung tâm đột quỵ, Bệnh viện Bạch Mai cho biết 78% ca đột quỵ do tăng huyết áp. Trong khi đó, số liệu từ Bộ Y tế cho biết, người bị tiểu đường có nguy cơ đột quỵ gấp 2 - 4 lần người bình thường.
Giáo sư Nguyễn Lân Việt bức xúc cho rằng, việc lợi dụng lòng tin của người bệnh, 'ăn cắp' hình ảnh của bản thân ông để quảng cáo cho thực phẩm bảo vệ sức khỏe là rất nguy hiểm cho bệnh nhân.
Bệnh tim mạch vốn được biết đến là căn bệnh hay gặp ở người già. Tuy vậy, căn cứ vào những ca nhập viện trong thời gian qua, các bác sĩ nhận định, bệnh tim mạch đang tấn công người trẻ, thậm chí rất trẻ. Trong đó, nhồi máu cơ tim là bệnh lý nguy hiểm, tỷ lệ tử vong trên 70%. Bệnh có thể xảy ra đột ngột khi đang ngủ, chơi hay làm việc và có xu hướng ngày càng trẻ hóa. Vậy cần làm gì để ngăn ngừa?
Các bác sĩ sử dụng kỹ thuật ngừng tuần hoàn nửa dưới cơ thể, hạ thân nhiệt người đàn ông còn 24 độ C để cứu người bệnh nguy kịch vì động mạch chủ phình to gần 10cm.