Bệnh viện Đại học Y Hà Nội vừa cứu sống một trường hợp vô cùng hiếm gặp - bệnh nhân có khối phình động mạch chủ khổng lồ tới 10cm mà chưa vỡ, nguy cơ tử vong khi mổ cao gấp 10- 20 lần so với mổ tim thông thường.
Để cứu người đàn ông có khối phình động mạch chủ khổng lồ và quả tim giãn lớn, bác sĩ phải ngừng tuần hoàn nửa dưới cơ thể bệnh nhân, hạ thân nhiệt chỉ còn 24 độ C.
Dự phòng và điều trị đột quỵ các bệnh lý huyết khối như thuyên tắc huyết khối tĩnh mạch là một trong những ưu tiên hàng đầu nhằm giảm gánh nặng cho ngành y Việt Nam.
Đột quỵ ngày càng phổ biến ở người trẻ. Nhất là vào những ngày nắng nóng, căn bệnh có xu hướng tăng cao.
Ngoài ra, hỗn hợp đồ uống này còn có loạt công dụng hỗ trợ chữa nhiều bệnh khác.
Trong số các bệnh không lây nhiễm có tỷ lệ tử vong cao thì tim mạch dẫn đầu với hơn 40%. Đáng báo động, theo công bố của Viện Tim mạch Việt Nam, cứ 3 người trên 25 tuổi có ít nhất 1 người có nguy cơ mắc bệnh tim mạch và đang có chiều hướng tăng ở người trẻ tuổi.
Trên mạng xã hội hiện nhan nhản những dạng quảng cáo thuốc thổi phồng tác dụng.
Tỷ lệ tử vong do bệnh không lây nhiễm (ung thư, tim mạch, đái tháo đường…) hiện đã chiếm 74% tổng số ca tử vong trong cả nước và vẫn đang có xu hướng gia tăng. Chính vì vậy, bên cạnh nỗ lực của cơ quan chuyên môn trong ngăn chặn sự gia tăng của các căn bệnh này thì mỗi người dân cần nâng cao sự hiểu biết về mức độ nguy hiểm và cách dự phòng đóng vai trò rất quan trọng.
Bệnh không lây nhiễm (KLN) được xem là một trong những vấn đề sức khỏe thời đại, khi số người mắc bệnh không ngừng gia tăng, để lại hậu quả nặng nề nhưng nhiều người dân vẫn chưa ý thức được mức độ nguy hiểm.
Các bệnh không lây nhiễm gồm tim mạch, đái tháo đường và tuyến giáp là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu tại Việt Nam.
Những căn bệnh mạn tính như đái tháo đường, tuyến giáp... đang ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng cuộc sống, gây ra gánh nặng bệnh tật và tử vong.
Ngày 22-11, Công ty TNHH Merck Healthcare Việt Nam phối hợp với Hội Tim Mạch Học Việt Nam tổ chức chương trình nâng cao nhận thức, kiến thức cho cộng đồng và các cán bộ y tế về các bệnh không lây nhiễm phổ biến hiện nay, bao gồm: tim mạch, đái tháo đường và tuyến giáp.
Hội Tim mạch học Việt Nam đang xây dựng trang thông tin và thực hiện các chương trình đào tạo y khoa liên tục cho các cán bộ y tế nhằm nâng cao nhận thức của cộng đồng, cải thiện chất lượng đội ngũ nhân lực y tế công tác trong lĩnh vực bệnh không lây nhiễm.
T-Matsuoka Medical Center là phòng khám đa khoa với hệ sinh thái chăm sóc sức khỏe toàn diện cho người Việt theo đúng chuẩn Nhật Bản.
Hiện nay, bệnh tim mạch đã khiến 200.000 người Việt Nam tử vong mỗi năm. Đáng lo ngại hơn, số người trẻ mắc căn bệnh này ngày càng tăng.
Bệnh tim mạch đã và đang là một gánh nặng cho xã hội với tỷ lệ tử vong và tàn phế cao nhất. Những thông tin mới nhất do Hội Tim mạch học Việt Nam công bố cho thấy, số người chết vì bệnh tim mạch cao hơn nhiều so với tổng số người chết vì ung thư, phổi tắc nghẽn mãn tính (COPD) và đái tháo đường cộng lại.
Các bệnh không lây nhiễm đang gia tăng tại nhiều nước trên thế giói, trong đó có Việt Nam.
Tại Việt Nam, bệnh không lây nhiễm là nguyên nhân hàng đầu gây tử vong. Trung bình có 77/100 người tử vong do bệnh không lây nhiễm, trong đó có 33 người tử vong do tim mạch.
PGS.TS Nguyễn Thị Liên Hương, Thứ trưởng Bộ Y tế cho biết, tại Việt Nam, cứ 100 người chết, có 33 người có nguyên nhân từ bệnh tim mạch.
Tại Việt Nam những năm 1960, tỷ lệ người bị tăng huyết áp chỉ chiếm 1,6% dân số, nhưng hiện nay đã chiếm trên 25% dân số trên 18 tuổi.
Mỗi năm có gần 19 triệu người tử vong vì bệnh lý tim mạch, cao hơn tổng số tử vong do 3 loại bệnh không lây nhiễm cộng lại, gồm: ung thư, phổi tắc nghẽn mạn tính và tiểu đường.
Bệnh tim mạch đang gia tăng rất nhanh và là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu ở Việt Nam, chiếm 33% tổng số bệnh nhân tử vong. Cứ 3 người tử vong thì có 1 người do nguyên nhân tim mạch.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) ước tính, hàng năm, có 17,5 triệu người tử vong do các bệnh tim mạch và con số này ngày một tăng. Thế nhưng, đến nay vẫn còn nhiều người thờ ơ, chủ quan với sức khỏe tim mạch của chính mình.
Số người chết vì bệnh tim mạch cao hơn nhiều so với tổng số người chết vì ung thư, phổi tắc nghẽ mãn tính (COPD) và đái tháo đường cộng lại.
Bệnh tim mạch đang gia tăng rất nhanh và là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu ở Việt Nam. Số người chết vì bệnh tim mạch cao hơn nhiều so với tổng số người chết vì ung thư, phổi tắc nghẽn mãn tính (COPD) và đái tháo đường cộng lại.
Sự kiện không chỉ đánh dấu T-Matsuoka Medical Center lần đầu tiên có mặt tại Việt Nam mà còn khẳng định cột mốc mới trên tinh thần gắn kết giữa hai nước Việt Nam-Nhật Bản.