Sáng 1/7, tại Trung tâm Hội nghị tỉnh, Hội đồng nhân dân (HĐND) tỉnh Thái Nguyên khóa XIV (nhiệm kỳ 2021-2026) đã tổ chức Kỳ họp thứ nhất. Đây là kỳ họp có ý nghĩa đặc biệt nhằm đưa bộ máy chính quyền địa phương hai cấp đi vào hoạt động ngay từ những ngày đầu, đảm bảo hiệu năng, hiệu lực, hiệu quả và thông suốt.
Ngày 1/7, HĐND tỉnh Thái Nguyên khóa XIV, nhiệm kỳ 2021 - 2026, tổ chức Kỳ họp thứ nhất để xem xét, quyết nghị các nội dung quan trọng.
Sáng 1/7, HĐND tỉnh Thái Nguyên Khóa XIV đã tổ chức Kỳ họp thứ Nhất xem xét, quyết nghị các nội dung quan trọng nhằm đưa bộ máy chính quyền địa phương hai cấp hoạt động hiệu năng, hiệu lực, hiệu quả và thông suốt.
Sáng 1-7, HĐND tỉnh Thái Nguyên khóa XIV, nhiệm kỳ 2021-2026, tổ chức Kỳ họp thứ nhất để xem xét, quyết nghị các nội dung quan trọng nhằm đưa bộ máy chính quyền địa phương hai cấp đi vào hoạt động ngay từ những ngày đầu, đảm bảo hiệu năng, hiệu lực, hiệu quả và thông suốt.
Sáng 28/6, tại Nhà Quốc hội, Đảng bộ Hội đồng Dân tộc tiến hành Đại hội lần thứ nhất, nhiệm kỳ 2025 - 2030.
Tại Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV đã bầu ông Lâm Văn Mẫn – Bí thư Tỉnh ủy Sóc Trăng giữ chức Ủy viên Ủy ban Thường vụ, Chủ tịch Hội đồng Dân tộc của Quốc hội.
Chiều tối 20/6, tại trụ sở các cơ quan của Quốc hội (22 Hùng Vương, Hà Nội), Chủ tịch Nhóm Nghị sĩ hữu nghị Việt Nam - Venezuela, Phó Chủ tịch Hội đồng Dân tộc Nguyễn Lâm Thành đã chủ trì đã họp trực tuyến với Nhóm Nghị sĩ hữu nghị Venezuela - Việt Nam do Chủ tịch Nhóm Saul Ortega Campos chủ trì.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, chiều 20-6, Quốc hội làm việc tại Hội trường, nghe Tờ trình và báo cáo thẩm tra dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về cơ chế xử lý khó khăn, vướng mắc do quy định của pháp luật.
Bước sang ngày thứ 2 của hoạt động chất vấn, sáng 20-6, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn chủ trì điều hành chất vấn nhóm vấn đề thuộc lĩnh vực giáo dục và đào tạo.
Đảm bảo hạ tầng, tăng tốc dự án giao thông trọng điểm và siết chặt quản lý an toàn giao thông là một trong những nhiệm vụ trọng tâm được tỉnh Hậu Giang tập trung thực hiện nhằm giảm tai nạn giao thông, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội.
Từ tháng 9/2025, tổ chức buổi dạy học thứ hai cho học sinh, không thu tiền dưới bất kỳ hình thức nào - Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn cho biết khi trả lời chất vấn tại nghị trường ngày 20/6. Tuy nhiên, đại biểu Quốc hội tranh luận: chúng ta lấy đâu ra tiền để triển khai thực hiện?
Sáng 20-6, Quốc hội tiếp tục chương trình chất vấn và trả lời chất vấn về lĩnh vực giáo dục và đào tạo.
Sáng 20-6, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn tiếp tục trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội (ĐB). Phần trả lời chất vấn của Bộ trưởng nhận sự tranh luận của nhiều ĐB.
Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn cho biết, giáo viên được quyền tham gia hoạt động dạy thêm theo quy định. Nhưng nếu số buổi dạy thêm chiếm quá nhiều thì sẽ không còn thời gian tập trung chăm chút cho giờ dạy chính khóa.
Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn cho biết, đây là việc mặc dù còn nhiều khó khăn trong tình hình hiện nay nhưng là định hướng lớn rất cần phải làm, nên làm. Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) và các đơn vị chức năng sẽ chuẩn bị chương trình để hướng dẫn, các địa phương cũng tích cực chủ động, hy vọng sẽ từng bước tổ chức tốt điều này.
'Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn nói việc dạy 2 buổi/ ngày sẽ không thu phí thì vấn đề đặt ra là chúng ta lấy đâu ra tiền để triển khai thực hiện'?
'Hiện trong xã hội, vấn đề bạo lực còn phức tạp. Nếu nói ngày nào đó không còn bạo lực học đường thì tôi có thể nói được, đó là ngày người lớn không còn đánh nhau nữa...'- Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn nói.
Sáng 20/6, Quốc hội làm việc ở hội trường, tiếp tục tiến hành chất vấn và trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội về nhóm vấn đề thứ hai thuộc lĩnh vực giáo dục và đào tạo.
Đại biểu Quốc hội Nguyễn Công Long cho rằng chính sách phân luồng hiện nay không hiệu quả. Ông mong chấm dứt sự kinh hoàng của hàng triệu học sinh và phụ huynh, đó là kỳ thi vào THPT.
Sáng 20/6, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn tiếp tục đăng đàn trả lời chất vấn các đại biểu Quốc hội về những vấn đề cử tri quan tâm.
Tiếp tục Phiên chất vấn và trả lời chất vấn tại Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, sáng 20/6, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn trả lời chất vấn của đại biểu liên quan đến tình trạng bạo lực học đường, việc tổ chức buổi dạy thứ hai trong trường học, nguyên nhân và giải pháp căn cơ hạn chế tình trạng dạy thêm, học thêm tràn lan...
Tối 20/6, tại Trụ sở các cơ quan của Quốc hội, Phó Chủ tịch Hội đồng Dân tộc Nguyễn Lâm Thành, Chủ tịch Nhóm Nghị sĩ hữu nghị Việt Nam - Venezuela chủ trì họp trực tuyến với Chủ tịch Nhóm Nghị sĩ hữu nghị Venezuela - Việt Nam Saul Ortega Campos.
Dưới sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị từ tỉnh đến cơ sở, tỉnh Hậu Giang đã tập trung triển khai thực hiện quyết liệt và đồng bộ nhiều giải pháp, quyết tâm kiềm chế và kéo giảm tai nạn giao thông.
Ngày 17/6, Ban An toàn giao thông tỉnh Hậu Giang vừa có kế hoạch liên ngành tổ chức giải tỏa, trên tuyến QL61 (đoạn từ ngã ba Cái Tắc đến cầu Tầm Vu) và trên tuyến QL1 (đoạn BOT Cần Thơ - Phụng Hiệp).
Sáng 16-6, với 470/470 đại biểu có mặt biểu quyết tán thành (chiếm 98,33% tổng số đại biểu), Quốc hội thông qua Nghị quyết sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp. Nghị quyết có hiệu lực thi hành từ ngày được thông qua.
Trong phiên thảo luận về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu HĐND tại Kỳ họp thứ Chín, Quốc hội Khóa XV, vấn đề tạo điều kiện thuận lợi cho người dân ở các xã khu vực miền núi và vùng đồng bào DTTS thực hiện quyền bầu cử đã nhận được sự quan tâm đặc biệt từ các đại biểu.
Cả nước sẽ chỉ còn lại 34 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương từ năm 2025 sau sắp xếp, sáp nhập đơn vị hành chính cấp tỉnh.
Người dân và doanh nghiệp có thể sử dụng các giấy tờ đã được cấp cho đến khi hết thời hạn. Trường hợp có nguyện vọng cấp lại giấy tờ theo địa chỉ mới, thì sẽ không mất phí...
Tiếp tục chương trình làm việc tại Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, sáng 11-6, Quốc hội nghe trình bày nhiều nội dung quan trọng.
Ngày 5-6, Đoàn công tác Hội đồng Dân tộc của Quốc hội do ông Nguyễn Lâm Thành - Phó Chủ tịch Hội đồng làm Trưởng đoàn có buổi làm việc với UBND tỉnh Quảng Nam nhằm khảo sát đánh giá kết quả thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi giai đoạn 2021 - 2030 (giai đoạn I từ năm 2021 - 2025).
Ngày 4 - 5/6, Đoàn công tác Hội đồng Dân tộc do Phó Chủ tịch Hội đồng Dân tộc Nguyễn Lâm Thành làm Trưởng đoàn đã làm việc với UBND tỉnh Quảng Nam về kết quả thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021- 2025 (Chương trình).
Để đảm bảo trật tự ATGT, kéo giảm tai nạn cả 3 tiêu chí, thời gian tới ngành chức năng tỉnh Hậu Giang tập trung triển khai nhiều giải pháp, trong đó chú trọng công tác xử lý vi phạm, kịp thời khắc phục các điểm đen mất an toàn giao thông.
Từ thực tiễn công tác lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành, tổ chức thực hiện, tỉnh Thanh Hóa đã kiến nghị Trung ương hoàn thiện cơ chế, chính sách nhằm phát huy hơn nữa hiệu quả Chương trình 1719 trong phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.
Chiều 2/6, Hội đồng Dân tộc của Quốc hội do Phó Chủ tịch Nguyễn Lâm Thành làm trưởng đoàn, đã có buổi khảo sát đánh giá việc thực hiện Chương trình Mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, giai đoạn 2021-2030, giai đoạn I: từ năm 2021 đến năm 2025, được phê duyệt tại Quyết định số 1719/QĐ-TTg ngày 14/10/2021 của Thủ tướng Chính phủ (gọi tắt là Chương trình 1719) tại huyện Như Xuân.
Chiều 30/5, tại Nhà Quốc hội, Thường trực Hội đồng Dân tộc đã tổ chức Lễ trao Quyết định nghỉ hưu cho ông Sa Văn Khiêm, Vụ trưởng Vụ Dân tộc
Với người xin nhập quốc tịch Việt Nam, các đại biểu Quốc hội cho rằng, không nên quy định cứng việc đặt tên phải bằng tiếng Việt mà có thể bằng cả Việt hóa để bảo đảm hội nhập quốc tế.
Theo các đại biểu Quốc hội, dự thảo luật đã có bước cải cách quan trọng khi 'nới lỏng' điều kiện nhập và trở lại quốc tịch Việt Nam. Đây là động lực mạnh mẽ để thu hút nhân tài, nguồn lực đầu tư đóng góp cho sự phát triển của đất nước.
Chiều 29/5, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 9, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quốc tịch Việt Nam.
Theo đại biểu Nguyễn Lâm Thành, quy định người xin quốc tịch Việt Nam phải có tên bằng tiếng Việt là khá cứng nhắc, chẳng hạn nhìn vào tên cầu thủ Nguyễn Xuân Son sẽ không thể biết nguồn gốc của người đó.
'Luật Quốc tịch Việt Nam xuyên suốt các thời kỳ vẫn quy định nguyên tắc 1 quốc tịch. Việc nới lỏng điều kiện, thông thoáng hơn là để thu hút người gốc Việt, người có trình độ cao về đóng góp cho đất nước' - Bộ trưởng Tư pháp cho biết.
Đại biểu đề nghị điều chỉnh quy định tên gọi trong dự thảo Luật Quốc tịch, cho phép người nhập quốc tịch giữ tên gốc.
Chiều 29-5, phát biểu kết thúc đợt 1 Kỳ họp thứ chín, Quốc hội khóa XV, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn cho biết, sau 22 ngày làm việc, với tinh thần khẩn trương, dân chủ, trách nhiệm cao, Quốc hội đã hoàn thành chương trình làm việc đợt 1 (từ ngày 5 đến 29-5).
Chiều 29/5, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quốc tịch Việt Nam .
Theo đại biểu Nguyễn Văn Thân (Thái Bình) rất nhiều người trẻ có trình độ cao muốn về Việt Nam nhưng nếu buộc họ từ bỏ quốc tịch gốc thì sẽ là rào cản lớn cho sự trở về của họ.
Chiều 29-5, Quốc hội thảo luận về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quốc tịch Việt Nam. Nhiều đại biểu (ĐB) đề cập đến việc cần quy định linh hoạt hơn về tên gọi và chế độ quốc tịch đối với người nhập quốc tịch Việt Nam.