'Đừng để nhà ở xã hội bỏ hoang trong sự tiếc rẻ, khát khao của người lao động'

Gửi gắm tâm tư của hàng triệu người thu nhập thấp đến nghị trường, đại biểu Quốc hội bày tỏ, đừng để những khu nhà ở xã hội bị bỏ hoang, xuống cấp với sự tiếc rẻ và khát khao của biết bao người lao động.

Đại biểu Quốc hội kiến nghị để người mua nhà ở xã hội được trả góp không lãi suất

Đại biểu Trần Quốc Tuấn - Đoàn Trà Vinh - kiến nghị cho người mua nhà ở xã hội được trả góp trong 10-15 năm, không tính lãi trong 3–5 năm đầu. Sau thời gian ưu đãi, áp dụng lãi suất thấp theo quy định.

Đề xuất áp giá trần, giá sàn với nhà ở xã hội

Giá bán nhà ở xã hội sát giá thành là quan tâm của nhiều đại biểu tại phiên thảo luận ở hội trường về Nghị quyết một số cơ chế chính sách đặc thù phát triển nhà ở xã hội vào sáng 24/5.

Người nghèo gửi 'tâm thư' đến Quốc hội: Ước mơ có nhà ở xã hội nằm ngoài tầm với

Ngoài vấn đề giá nhà ở xã hội vẫn quá cao so với thu nhập, các tiêu chí, quy trình, tiêu chuẩn, thủ tục mua nhà không phù hợp với những người lao động nghèo.

ĐBQH: Nghị quyết về nhà ở xã hội là niềm hy vọng lớn của người thu nhập thấp

Theo ĐBQH, với mức thu nhập khoảng 10 triệu đồng/tháng, việc tiếp cận nhà ở xã hội với người thu nhập thấp vẫn ngoài tầm với. Vì thế, Nghị quyết cơ chế, chính sách đặc thù trình Quốc hội lần này là niềm hy vọng lớn nhất của họ.

Đại biểu Quốc hội: Cải cách mạnh mẽ thủ tục cấp phép để đầu tư nhà ở xã hội

Đại biểu Quốc hội đề xuất cho vay ưu đãi dài hạn từ Quỹ nhà ở quốc gia hoặc Ngân hàng Chính sách xã hội, đồng thời hỗ trợ giá thuê nhà, cũng như đơn giản điều kiện cho vay khi mua nhà ở xã hội.

Bộ trưởng Trần Hồng Minh lý giải việc không quy định giá sàn nhà ở xã hội

Trả lời góp ý của đại biểu về quy định giá sàn nhà ở xã hội, Bộ trưởng Trần Hồng Minh cho rằng, không thể quy định theo giá sàn do phụ thuộc rất nhiều yếu tố. Tới đây, ngành chức năng sẽ có hướng dẫn cụ thể để địa phương triển khai thực hiện.

Đại biểu Quốc hội: Giấc mơ có nhà của đông đảo người lao động vẫn quá xa vời

Góp ý về dự thảo Nghị quyết thí điểm cơ chế đặc thù phát triển nhà ở xã hội, nhiều đại biểu Quốc hội cho rằng cần chính sách thiết thực hơn để giấc mơ an cư của người lao động thu nhập thấp không mãi là điều xa xỉ.

Ước mơ và thực tế phũ phàng: 'Tiền lương không tăng nhưng giá nhà tăng liên tục'

'Dù chỉ đơn giản như thế, nhưng đó lại là cả một giấc mơ bởi một thực tế rất phũ phàng, tiền lương không tăng nhưng giá nhà, giá tiêu dùng tăng liên tục', bà Trân bày tỏ tâm tư của người lao động và nhấn mạnh đó dù chỉ là một mong muốn bình thường cũng mãi là mơ ước.

Đại biểu thay lời cho hàng triệu lao động nghèo nói về ước mơ có nhà giá rẻ

Đại biểu Nguyễn Hoàng Bảo Trân cho rằng, tiền lương không tăng nhưng giá nhà, giá tiêu dùng cứ tăng liên tục nên việc sở hữu được căn nhà vẫn mơ ước xa vời của hàng triệu lao động nghèo.

Người lao động thu nhập thấp chỉ mong 'một mái nhà nhỏ để an cư' nhưng... ngoài tầm với

Đại biểu Nguyễn Hoàng Bảo Trân chia sẻ với ước mong của người lao động, thu nhập khoảng 10 triệu đồng/tháng trong khi phải lo toan, vật lộn với đủ mọi khó khăn thì việc tiếp cận một căn nhà hay nhà ở xã hội là điều... ngoài tầm với.

Đừng để nhà ở xã hội thành bất động sản thương mại trá hình

Đừng để nhà ở xã hội trở thành một dạng bất động sản trá hình, mang danh nghĩa vì dân nhưng lại bị điều chỉnh bởi lợi nhuận thị trường. Nhà ở xã hội – nếu đúng là xã hội – thì không nên để người dân phải 'cắm mặt trả nợ' suốt đời, đại biểu Nguyễn Hoàng Bảo Trân đề nghị.

Hỗ trợ trực tiếp cho học sinh sẽ bảo đảm công bằng

Thảo luận tại Tổ, nhiều đại biểu Quốc hội cho rằng, thực hiện chính sách miễn, hỗ trợ học phí cần theo hình thức hỗ trợ trực tiếp cho học sinh sẽ bảo đảm tính công bằng giữa học ở công lập và dân lập, tư thục.

Phải quy định rõ trách nhiệm cơ quan nào chỉ định thầu dự án nhà ở xã hội?

Theo nhiều đại biểu Quốc hội, để các dự án nhà ở xã hội đảm bảo chất lượng cần bổ sung quy định trách nhiệm cơ quan chỉ định thầu vì điều này liên quan trực tiếp đến an toàn, tính mạng người dân.

Quy định rõ mối quan hệ giữa MTTQ và các tổ chức trực thuộc, tránh hành chính hóa

Các đại biểu Quốc hội đề nghị, cần rà soát những quy định liên quan để làm rõ mối quan hệ giữa Mặt trận Tổ quốc Việt Nam với các tổ chức trực thuộc, tránh hành chính hóa công tác chỉ đạo, điều hành.

Họp Quốc hội: Đại biểu đề xuất có quỹ nhà ở quốc gia, ưu tiên các dự án nhà ở xã hội

Đại biểu Quốc hội cho rằng để các dự án nhà ở xã hội đảm bảo chất lượng cần bổ sung trách nhiệm cơ quan chỉ định thầu vì điều này liên quan trực tiếp đến an toàn, tính mạng của người dân.

Đại biểu Quốc hội đề nghị quy định rõ trách nhiệm cơ quan chỉ định thầu dự án nhà ở xã hội

Theo nhiều đại biểu Quốc hội, để các dự án nhà ở xã hội đảm bảo chất lượng cần bổ sung quy định trách nhiệm cơ quan chỉ định thầu vì điều này liên quan trực tiếp đến an toàn, tính mạng người dân.

Làm rõ cơ chế xác định cơ quan chịu trách nhiệm nếu có oan sai trong hoạt động xét xử

Sáng 19/5, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Tòa án nhân dân.

Dự thảo Luật Việc làm (sửa đổi): Lao động nghỉ việc khi đủ điều kiện hưởng lương hưu không được nhận trợ cấp thất nghiệp

Người lao động đủ điều kiện hưởng lương hưu thì không thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm thất nghiệp, vì thế họ cũng không thuộc diện được hưởng chế độ trợ cấp thất nghiệp, theo đề xuất tại dự thảo Luật Việc làm (sửa đổi)...

Sửa đổi Luật Việc làm: Cân nhắc khi quy định điều kiện hưởng trợ cấp thất nghiệp

Sửa đổi Luật Việc làm là cơ hội để điều chỉnh các quy định về trợ cấp thất nghiệp sao cho thuận tiện, phù hợp với tình hình thực tế và đảm bảo quyền lợi đóng-hưởng của người lao động.

Cơ chế thử nghiệm có kiểm soát là 'cánh cửa' để công nghệ mới ra đời và trưởng thành

Việc lần đầu tiên cơ chế thử nghiệm có kiểm soát được đưa vào quy định trong luật cho phép Chính phủ quy định chi tiết về từng loại hình, lĩnh vực, đối tượng thử nghiệm, tạo khung pháp lý chung áp dụng đa lĩnh vực được coi là sự đột phá, sẽ là 'cánh cửa' rất quan trọng để các mô hình công nghệ mới ra đời và phát triển...

Đại biểu Quốc hội đề nghị không kỷ luật người nghiên cứu khoa học nếu thất bại

Đại biểu Quốc hội đề nghị bổ sung việc loại trừ trách nhiệm kỷ luật đối với người nghiên cứu khoa học nếu thất bại khi đã thực hiện đúng các quy định.

Cần quy định tối thiểu 20% kinh phí sự nghiệp cho đặt hàng sản phẩm KHCN trong nước

Chiều 13-5, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ chín, các đại biểu Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật Khoa học, công nghệ (KHCN) và đổi mới sáng tạo.

Luật hóa cơ chế thử nghiệm có kiểm soát để tạo cơ sở pháp lý rõ ràng

Chiều 13/5, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật Khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo.

Mở đường cho đổi mới sáng tạo và phát triển công nghệ

Chiều 13.5, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV đã tiến hành thảo luận tại hội trường về dự án Luật Khoa học, Công nghệ và Đổi mới sáng tạo.

Hoàn thiện hành lang pháp lý bảo vệ doanh nghiệp đổi mới sáng tạo

Đại biểu Quốc hội kiến nghị hoàn thiện hành lang pháp lý để bảo vệ nhà nghiên cứu, doanh nghiệp đổi mới sáng tạo trước rủi ro pháp lý.

Cần làm rõ ranh giới rủi ro trong hoạt động khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo

Tiếp tục Kỳ họp thứ 9, chiều 13/5, thảo luận ở hội trường về dự án Luật Khoa học, Công nghệ và Đổi mới sáng tạo, các đại biểu Quốc hội bày tỏ quan tâm, góp ý kiến về quy định chấp nhận rủi ro trong hoạt động khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo; đề nghị cần làm rõ ranh giới giữa rủi ro được chấp nhận và vi phạm pháp luật để tránh lạm dụng trong hoạt động này.

Chấp nhận rủi ro trong khoa học là cần thiết nhưng phải có tiêu chí đánh giá rõ ràng

Việc chấp nhận rủi ro trong hoạt động khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo là cần thiết, nhưng cần có tiêu chí đánh giá, quy trình thẩm định... Nếu không cơ chế này có thể bị lợi dụng, gây thất thoát ngân sách nhà nước.

Yêu cầu làm rõ ranh giới 'chấp nhận rủi ro' trong nghiên cứu khoa học

ĐBQH Nguyễn Thị Việt Nga ủng hộ luật hóa tinh thần 'chấp nhận rủi ro' song yêu cầu làm rõ rủi ro chấp nhận được và sai phạm không thể miễn trừ trong nghiên cứu khoa học.

Triển khai nghiêm túc việc lấy ý kiến về sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 2013

Tiếp tục chương trình làm việc tại kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, ngày 7/5, các đại biểu đã thảo luận về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Việc làm (sửa đổi); dự thảo Nghị quyết của Quốc hội sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013; dự án Luật Tổ chức chính quyền địa phương (sửa đổi); dự án Luật Cán bộ, công chức (sửa đổi).

Cần mở rộng đối tượng có hoàn cảnh khó khăn, yếu thế được tiếp cận vốn vay

Tiếp tục chương trình làm việc Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, ngày 7/5, Quốc hội thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Việc làm (sửa đổi). Tại phiên họp, các đại biểu đã đóng góp ý kiến đối với các nội dung đang được quan tâm, trong đó có quy định về vay vốn hỗ trợ tạo việc làm, duy trì, mở rộng việc làm (quy định tại Điều 9 của dự thảo Luật).

Vì sao cán bộ, công chức cần được tham gia bảo hiểm thất nghiệp?

Theo ĐBQH, cán bộ, công chức cần được tham gia bảo hiểm thất nghiệp, do họ có thể mất việc trong quá trình sắp xếp, tinh gọn bộ máy.

ĐBQH: Cán bộ, công chức cần được tham gia bảo hiểm thất nghiệp

Nhiều ĐBQH cho rằng, cán bộ, công chức, viên chức cũng là người lao động và cũng có thể thất nghiệp khi tinh gọn bộ máy. Vì thế, họ cần được hưởng các chính sách liên quan đến bảo hiểm thất nghiệp.

Đề xuất bổ sung nhóm công chức, viên chức vào diện tham gia bảo hiểm thất nghiệp

Đại biểu Quốc hội đề nghị xem xét bổ sung đối tượng được tham gia bảo hiểm thất nghiệp là cán bộ, công chức, viên chức, trong bối cảnh bộ máy hành chính nhà nước đang thực hiện sắp xếp, tinh gọn, nhóm công chức, viên chức cũng có nguy cơ mất việc làm...

Đề xuất bổ sung bảo hiểm thất nghiệp đối với lao động khu vực công

Luật Việc làm không thể chỉ điều chỉnh tham gia bảo hiểm thất nghiệp đối với người lao động mà bỏ quên đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức khi vì lý do nào đó, họ phải rời khỏi công vụ.

Đề xuất nâng mức hưởng trợ cấp thất nghiệp

ĐBQH kiến nghị dự thảo Luật Việc làm sửa đổi điều chỉnh mức hưởng trợ cấp thất nghiệp hằng tháng bằng 65% mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp; trường hợp dịch bệnh quy mô lớn, Chính phủ được phép nâng mức hưởng lên tối đa 75%.

Hỗ trợ việc làm đối với người chấp hành xong án phạt tù, cai nghiện

Dự thảo Luật Việc làm (sửa đổi) bổ sung quy định chính sách hỗ trợ việc làm đối với những người đã chấp hành xong án phạt tù, người đã chấp hành xong quyết định đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc, người đã chấp hành xong quyết định đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc theo quy định của Chính phủ.

Đại biểu Quốc hội: công chức cần được tham gia bảo hiểm thất nghiệp khi bỏ 'biên chế suốt đời'

Ngày 7/5, tại Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, thảo luận về những nội dung còn ý kiến khác nhau của Dự thảo Luật Việc làm (sửa đổi), các đại biểu Quốc hội đề nghị bổ sung thêm đối tượng cán bộ, công chức tham gia bảo hiểm thất nghiệp, vì họ cũng là người lao động.

Đề xuất chính sách bảo hiểm cho công chức có thể thất nghiệp sau tinh giản

Góp ý vào dự thảo Luật Việc làm (sửa đổi), đại biểu Quốc hội nêu thực tế, đội ngũ cán bộ, công chức cũng là người lao động và cũng có thể thất nghiệp khi thực hiện tinh gọn bộ máy, tinh giản biên chế.

Đề xuất cán bộ, công chức được tham gia bảo hiểm thất nghiệp

Theo đại biểu Quốc hội, khi sắp xếp, tinh gọn bộ máy, bỏ 'biên chế suốt đời' sẽ dẫn đến tình trạng nhiều cán bộ, công chức, viên chức, người lao động có khả năng mất việc nếu không hoàn thành nhiệm vụ được giao.

Đề nghị nâng mức trợ cấp thất nghiệp lên 65% bình quân tiền lương, mở rộng đối tượng thụ hưởng

Thảo luận về dự thảo Luật Việc làm (sửa đổi) sáng nay, đại biểu Quốc hội cho rằng nên nâng mức trợ cấp và mở rộng đối tượng được hưởng trợ cấp thất nghiệp.

Đề xuất lao động bị cắt giảm do tinh gọn bộ máy được hỗ trợ đào tạo nghề

Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh đề nghị xem xét bổ sung các đối tượng được thụ hưởng chính sách hỗ trợ việc làm trong Luật Việc làm (sửa đổi).

Giải quyết thất nghiệp từ 'gốc rễ'

Gốc rễ của thất nghiệp là thiếu kỹ năng phù hợp với thị trường, đặc biệt các kỹ năng về ứng dụng công nghệ thông tin, AI trong thời đại kỹ thuật số. Do đó, cần giải quyết từ gốc, có cơ chế khuyến khích người lao động chủ động nâng cao kỹ năng, tái định hướng nghề nghiệp, hoặc nâng cao kỹ năng thường xuyên, liên tục để duy trì việc làm.

Đề nghị mở rộng trợ cấp chuyển đổi cho lao động sắp xếp bộ máy

Người lao động mất việc do sắp xếp bộ máy, hay mất việc do tự động hóa, trí tuệ nhân tạo cần được bổ sung vào đối tượng hưởng hỗ trợ chuyển đổi nghề. Cùng với đó, thủ tục để thực hiện các thủ tục từ trợ cấp thất nghiệp, vay vốn tạo việc làm cũng cần đơn giản hóa.

Bỏ 'biên chế suốt đời', cán bộ công chức cần được tham gia bảo hiểm thất nghiệp

Theo đại biểu Quốc hội, cán bộ, công chức cần được tham gia bảo hiểm thất nghiệp, do họ có thể mất việc trong quá trình sắp xếp, tinh gọn bộ máy và hướng tới bỏ 'biên chế suốt đời'.

Đề xuất mở rộng đối tượng tham gia bảo hiểm thất nghiệp

Một số ý kiến ĐBQH đề xuất mở rộng đối tượng được tham gia bảo hiểm thất nghiệp như lao động theo hợp đồng thử việc, cán bộ công chức, viên chức, người đủ điều kiện hưởng lương hưu.

Mở rộng đối tượng tham gia bảo hiểm thất nghiệp là cán bộ, công chức

Trước chủ trương bỏ quy định 'biên chế suốt đời', đại biểu Quốc hội đề nghị Dự thảo Luật Việc làm (sửa đổi) cần bổ sung thêm đối tượng cán bộ, công chức tham gia bảo hiểm thất nghiệp (BHTN), vì họ cũng là người lao động.