Dự thảo Luật Việc làm (sửa đổi) quy định trong thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp, hằng tháng, người lao động phải thông báo về việc tìm kiếm việc làm cho tổ chức dịch vụ việc làm công nơi đang hưởng trợ cấp thất nghiệp, thay vì phải trực tiếp thông báo với Trung tâm Dịch vụ việc làm nơi hưởng như hiện nay...
Câu chuyện làm sao để giấc mơ có nhà của công nhân, người lao động nghèo thành hiện thực, nhà ở xã hội đến được đúng đối tượng đã làm nóng nghị trường Quốc hội ngày 24/5 khi Quốc hội thảo luận về dự thảo nghị quyết của Quốc hội về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển nhà ở xã hội.
Tại Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, nhiều đại biểu nhấn mạnh tầm quan trọng của việc rà soát, điều chỉnh chính sách phát triển nhà ở xã hội nhằm bảo đảm phục vụ đúng đối tượng thu nhập thấp có nhu cầu thực sự về chỗ ở.
Ngày 26/5, Quốc hội nghe Tờ trình và Báo cáo thẩm tra dự án Luật Tương trợ tư pháp về hình sự, thảo luận ở hội trường về dự án Luật Ngân sách nhà nước (sửa đổi).
Dự thảo Nghị quyết về cơ chế đặc thù phát triển nhà ở xã hội mà Chính phủ vừa trình Quốc hội quy định chủ đầu tư nhà ở xã hội phải kiểm toán, quyết toán chi phí đầu tư và giá bán, giá thuê nhà ở xã hội. Nhiều đại biểu Quốc hội không đồng tình với đề xuất này và đề nghị giao quyền quyết định giá bán, giá thuê nhà ở xã hội cho doanh nghiệp.
Dẫn kết quả kiểm toán của Kiểm toán nhà nước, đại biểu Quốc hội đề nghị cần minh bạch hóa quy trình xác định giá nhà ở xã hội; đồng thời tăng cường giám sát độc lập để đảm bảo đúng chi phí đầu tư và đúng đối tượng thụ hưởng.
Người lao động với mức lương trên dưới 10 triệu đồng rất khó sở hữu nhà ở xã hội
Sáng 24/5, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển nhà ở xã hội.
Nhiều góp ý về chính sách đẩy nhanh mục tiêu phát triển nhà ở xã hội cho người thu nhập thấp đã được các đại biểu kiến nghị tại phiên thảo luận tại hội trường vào sáng 24/5.
Thảo luận về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển nhà ở xã hội, nhiều đại biểu Quốc hội cho rằng, hàng triệu người lao động thu nhập thấp, mong muốn được mua nhà ở xã hội.
Đừng để những khu nhà ở xã hội bị bỏ hoang với sự tiếc rẻ, khát khao của bao lao động nghèo; đừng để giấc mơ có nhà của họ mãi không thành.
Đại biểu xin Quốc hội 2 phút để 'gửi gắm tâm tư người lao động' về giấc mơ nhà ở xã hội với thực tế phũ phàng bởi thu nhập trên dưới 10 triệu đồng/tháng thì việc tiếp cận 1 căn nhà hay nhà ở xã hội là 'ngoài tầm với'.
Người lao động mong mái nhà nhỏ, giá phù hợp, trả góp nhẹ gánh, chính sách cần thực chất để an cư không còn là mơ.
Đại biểu Nguyễn Hoàng Bảo Trân cho rằng, tiền lương không tăng nhưng giá nhà, giá tiêu dùng cứ tăng liên tục nên việc sở hữu được căn nhà vẫn là mơ ước xa vời của hàng triệu lao động nghèo.
Đại biểu Quốc hội đồng thuận lập quỹ nhà ở quốc gia để tạo vốn đầu tư trong bối cảnh đầu tư nhà ở xã hội có giá bán, giá cho thuê thấp, dẫn tới lợi nhuận thấp và không có khả năng hoàn trả vốn.
Gửi gắm tâm tư của hàng triệu người thu nhập thấp đến nghị trường, đại biểu Quốc hội bày tỏ, đừng để những khu nhà ở xã hội bị bỏ hoang, xuống cấp với sự tiếc rẻ và khát khao của biết bao người lao động.
Đại biểu Trần Quốc Tuấn - Đoàn Trà Vinh - kiến nghị cho người mua nhà ở xã hội được trả góp trong 10-15 năm, không tính lãi trong 3–5 năm đầu. Sau thời gian ưu đãi, áp dụng lãi suất thấp theo quy định.
Giá bán nhà ở xã hội sát giá thành là quan tâm của nhiều đại biểu tại phiên thảo luận ở hội trường về Nghị quyết một số cơ chế chính sách đặc thù phát triển nhà ở xã hội vào sáng 24/5.
Ngoài vấn đề giá nhà ở xã hội vẫn quá cao so với thu nhập, các tiêu chí, quy trình, tiêu chuẩn, thủ tục mua nhà không phù hợp với những người lao động nghèo.
Theo ĐBQH, với mức thu nhập khoảng 10 triệu đồng/tháng, việc tiếp cận nhà ở xã hội với người thu nhập thấp vẫn ngoài tầm với. Vì thế, Nghị quyết cơ chế, chính sách đặc thù trình Quốc hội lần này là niềm hy vọng lớn nhất của họ.
Đại biểu Quốc hội đề xuất cho vay ưu đãi dài hạn từ Quỹ nhà ở quốc gia hoặc Ngân hàng Chính sách xã hội, đồng thời hỗ trợ giá thuê nhà, cũng như đơn giản điều kiện cho vay khi mua nhà ở xã hội.
Trả lời góp ý của đại biểu về quy định giá sàn nhà ở xã hội, Bộ trưởng Trần Hồng Minh cho rằng, không thể quy định theo giá sàn do phụ thuộc rất nhiều yếu tố. Tới đây, ngành chức năng sẽ có hướng dẫn cụ thể để địa phương triển khai thực hiện.
Góp ý về dự thảo Nghị quyết thí điểm cơ chế đặc thù phát triển nhà ở xã hội, nhiều đại biểu Quốc hội cho rằng cần chính sách thiết thực hơn để giấc mơ an cư của người lao động thu nhập thấp không mãi là điều xa xỉ.
'Dù chỉ đơn giản như thế, nhưng đó lại là cả một giấc mơ bởi một thực tế rất phũ phàng, tiền lương không tăng nhưng giá nhà, giá tiêu dùng tăng liên tục', bà Trân bày tỏ tâm tư của người lao động và nhấn mạnh đó dù chỉ là một mong muốn bình thường cũng mãi là mơ ước.
Đại biểu Nguyễn Hoàng Bảo Trân cho rằng, tiền lương không tăng nhưng giá nhà, giá tiêu dùng cứ tăng liên tục nên việc sở hữu được căn nhà vẫn mơ ước xa vời của hàng triệu lao động nghèo.
Đại biểu Nguyễn Hoàng Bảo Trân chia sẻ với ước mong của người lao động, thu nhập khoảng 10 triệu đồng/tháng trong khi phải lo toan, vật lộn với đủ mọi khó khăn thì việc tiếp cận một căn nhà hay nhà ở xã hội là điều... ngoài tầm với.
Đừng để nhà ở xã hội trở thành một dạng bất động sản trá hình, mang danh nghĩa vì dân nhưng lại bị điều chỉnh bởi lợi nhuận thị trường. Nhà ở xã hội – nếu đúng là xã hội – thì không nên để người dân phải 'cắm mặt trả nợ' suốt đời, đại biểu Nguyễn Hoàng Bảo Trân đề nghị.
Thảo luận tại Tổ, nhiều đại biểu Quốc hội cho rằng, thực hiện chính sách miễn, hỗ trợ học phí cần theo hình thức hỗ trợ trực tiếp cho học sinh sẽ bảo đảm tính công bằng giữa học ở công lập và dân lập, tư thục.
Theo nhiều đại biểu Quốc hội, để các dự án nhà ở xã hội đảm bảo chất lượng cần bổ sung quy định trách nhiệm cơ quan chỉ định thầu vì điều này liên quan trực tiếp đến an toàn, tính mạng người dân.
Các đại biểu Quốc hội đề nghị, cần rà soát những quy định liên quan để làm rõ mối quan hệ giữa Mặt trận Tổ quốc Việt Nam với các tổ chức trực thuộc, tránh hành chính hóa công tác chỉ đạo, điều hành.
Đại biểu Quốc hội cho rằng để các dự án nhà ở xã hội đảm bảo chất lượng cần bổ sung trách nhiệm cơ quan chỉ định thầu vì điều này liên quan trực tiếp đến an toàn, tính mạng của người dân.
Theo nhiều đại biểu Quốc hội, để các dự án nhà ở xã hội đảm bảo chất lượng cần bổ sung quy định trách nhiệm cơ quan chỉ định thầu vì điều này liên quan trực tiếp đến an toàn, tính mạng người dân.
Sáng 19/5, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Tòa án nhân dân.
Người lao động đủ điều kiện hưởng lương hưu thì không thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm thất nghiệp, vì thế họ cũng không thuộc diện được hưởng chế độ trợ cấp thất nghiệp, theo đề xuất tại dự thảo Luật Việc làm (sửa đổi)...
Sửa đổi Luật Việc làm là cơ hội để điều chỉnh các quy định về trợ cấp thất nghiệp sao cho thuận tiện, phù hợp với tình hình thực tế và đảm bảo quyền lợi đóng-hưởng của người lao động.
Việc lần đầu tiên cơ chế thử nghiệm có kiểm soát được đưa vào quy định trong luật cho phép Chính phủ quy định chi tiết về từng loại hình, lĩnh vực, đối tượng thử nghiệm, tạo khung pháp lý chung áp dụng đa lĩnh vực được coi là sự đột phá, sẽ là 'cánh cửa' rất quan trọng để các mô hình công nghệ mới ra đời và phát triển...
Đại biểu Quốc hội đề nghị bổ sung việc loại trừ trách nhiệm kỷ luật đối với người nghiên cứu khoa học nếu thất bại khi đã thực hiện đúng các quy định.
Chiều 13-5, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ chín, các đại biểu Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật Khoa học, công nghệ (KHCN) và đổi mới sáng tạo.
Chiều 13/5, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật Khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo.
Chiều 13.5, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV đã tiến hành thảo luận tại hội trường về dự án Luật Khoa học, Công nghệ và Đổi mới sáng tạo.
Đại biểu Quốc hội kiến nghị hoàn thiện hành lang pháp lý để bảo vệ nhà nghiên cứu, doanh nghiệp đổi mới sáng tạo trước rủi ro pháp lý.
Tiếp tục Kỳ họp thứ 9, chiều 13/5, thảo luận ở hội trường về dự án Luật Khoa học, Công nghệ và Đổi mới sáng tạo, các đại biểu Quốc hội bày tỏ quan tâm, góp ý kiến về quy định chấp nhận rủi ro trong hoạt động khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo; đề nghị cần làm rõ ranh giới giữa rủi ro được chấp nhận và vi phạm pháp luật để tránh lạm dụng trong hoạt động này.
Việc chấp nhận rủi ro trong hoạt động khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo là cần thiết, nhưng cần có tiêu chí đánh giá, quy trình thẩm định... Nếu không cơ chế này có thể bị lợi dụng, gây thất thoát ngân sách nhà nước.
ĐBQH Nguyễn Thị Việt Nga ủng hộ luật hóa tinh thần 'chấp nhận rủi ro' song yêu cầu làm rõ rủi ro chấp nhận được và sai phạm không thể miễn trừ trong nghiên cứu khoa học.
Tiếp tục chương trình làm việc tại kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, ngày 7/5, các đại biểu đã thảo luận về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Việc làm (sửa đổi); dự thảo Nghị quyết của Quốc hội sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013; dự án Luật Tổ chức chính quyền địa phương (sửa đổi); dự án Luật Cán bộ, công chức (sửa đổi).
Tiếp tục chương trình làm việc Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, ngày 7/5, Quốc hội thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Việc làm (sửa đổi). Tại phiên họp, các đại biểu đã đóng góp ý kiến đối với các nội dung đang được quan tâm, trong đó có quy định về vay vốn hỗ trợ tạo việc làm, duy trì, mở rộng việc làm (quy định tại Điều 9 của dự thảo Luật).
Theo ĐBQH, cán bộ, công chức cần được tham gia bảo hiểm thất nghiệp, do họ có thể mất việc trong quá trình sắp xếp, tinh gọn bộ máy.