Cách đây 2 năm, na sầu riêng là loại quả Việt có giá đắt đỏ nhất, lên tới gần 500.000 đồng/kg. Nhưng nay, loại quả này đã thành hàng có giá bình dân và bán đầy chợ Việt.
Mai Sơn là huyện có diện tích na lớn của tỉnh, với trên 790 ha, tập trung tại các xã Cò Nòi, Nà Bó và thị trấn Hát Lót; trong đó, hơn 500 ha đã cho thu hoạch. Năm nay na được mùa, được giá, người trồng na rất phấn khởi, hồ hởi bước vào vụ thu hoạch.
Mai Sơn hiện có 204 hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp, thời gian qua, các hợp tác xã đã phát huy tốt vai trò liên doanh, liên kết, chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, hình thành các chuỗi liên kết trong tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, đáp ứng nhu cầu thị trường trong nước và xuất khẩu.
Trong Bộ tiêu chí xây dựng nông thôn mới, tiêu chí số 13 - hình thức tổ chức sản xuất và phát triển kinh tế nông thôn là một trong những tiêu chí quan trọng, có vai trò thúc đẩy kinh tế, xã hội các địa phương, làm nền tảng hoàn thành các tiêu chí về thu nhập, hộ nghèo. Xác định rõ tầm quan trọng đó, các địa phương trong tỉnh tập trung chỉ đạo các xã nỗ lực triển khai thực hiện, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội, nâng cao đời sống nhân dân.
Mai Sơn là huyện có nhiều lợi thế về đất đai, khí hậu để phát triển sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao. Những năm gần đây, huyện đã tập trung phát triển các sản phẩm OCOP, góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường và tăng thu nhập cho người nông dân.
Liên quan đến đường dây buôn lậu trên 200 triệu lít xăng từ Singapore về Việt Nam tiêu thụ, ngày 9/5/2024 Công an tỉnh Đồng Nai đã ra Quyết định khởi tố bị can đối với 23 bị can về hành vi buôn lậu.
HĐXX quyết định trả lại vợ chồng Trương Xuân Đước một phần số tiền đã đưa ông Đỗ Hữu Ca là 15/35 tỉ đồng.
Quyết định 'đánh thức tiềm năng trên triền đất dốc' đưa Sơn La từ tỉnh miền núi nghèo trở thành 'hiện tượng' nông nghiệp của cả nước. Ở đây, những người nông dân thu tiền tỷ nhờ làm nông nghiệp giờ rất dễ tìm.
Thời tiết, thị trường, thiên tai, dịch bệnh khiến người nông dân Sơn La năm nay gặp không ít khó khăn trong sản xuất. Nhờ ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, chủ động chuyển đổi cơ cấu cây trồng, mùa vụ, nhất là áp dụng chuyển đổi số năm 2023 đã khép lại với nhiều cung bậc cảm xúc khác nhau đối với người nông dân Sơn La.
Trồng na trái 'khủng' theo hướng VietGAP kết hợp với công nghệ tưới tự động, HTX Mé Lếch (Mai Sơn, Sơn La) mỗi năm thu hoạch 2.100 tấn na, thu lãi 120 tỷ đồng.
Ông cha xưa tâm niệm 'Đất có thổ công, sông có hà bá, địa cuộc nào có Thành hoàng đó'. Vì ý tưởng đó mà sau khi cộng đồng làng xã định hình, mỗi một làng quê đều chăm lo chú trọng việc xây dựng đình làng. Đình làng Tú Luông cũng ra đời trong bối cảnh xã hội như vậy.
Trồng na cho trái khủng theo hướng VietGAP kết hợp với công nghệ tưới tiêu tự động, HTX Mé Lếch mỗi năm thu hoạch 2.100 tấn na, trừ chi phí 26 hộ dân thành viên chia nhau khoản lãi 120 tỷ đồng.
Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Sơn La lần thứ XV, nhiệm kỳ 2020-2025 có nhiều nội dung mới, riêng lĩnh vực nông nghiệp tỉnh đặt mục tiêu trở thành trung tâm ứng dụng nông nghiệp công nghệ cao; trung tâm sản xuất, chế biến nông sản của vùng Tây Bắc.
Với mục đích liên kết đưa ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, năm 2018, có 20 hộ dân xã Cò Nòi, huyện Mai Sơn đã góp vốn, góp đất, thành lập Hợp tác xã Mé Lếch và chọn cây na làm cây trồng chủ lực. Sau 6 năm thành lập, HTX Mé Lếch là HTX điển hình trong sản xuất kinh doanh, thành viên thay đổi nếp nghĩ, cách làm, áp dụng kỹ thuật chăm sóc vườn na theo quy chuẩn VietGAP, hữu cơ, tạo sản phẩm nông nghiệp sạch, đáp ứng nhu cầu thị trường, mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Bị cáo Phan Thanh Hữu đã nộp lại số tiền thu lợi bất chính hơn 156 tỷ đồng và nộp thay cho đồng phạm. Ngoài ra, vợ bị mù, cha mẹ già yếu nên HĐXX đã giảm nhẹ hình phạt cho bị cáo.
Hai bị cáo cầm đầu là Phan Thanh Hữu và Đào Ngọc Viễn được giảm án. Riêng cựu cán bộ Hải quan Ngô Văn Thụy bị bác kháng cáo do 'chưa thành khẩn'.
Ngày 17-4, Tòa án nhân dân Cấp cao tại thành phố Hồ Chí Minh tuyên án phúc thẩm đối với các bị cáo trong vụ án buôn lậu gần 200 triệu lít xăng từ Singapore về Việt Nam, sau đó đưa đi tiêu thụ tại các tỉnh phía Nam.
Cựu cán bộ hải quan cho rằng các bị cáo đến nhà và để tiền ở vị trí mà mình không biết, đến khi biết, 'chưa kịp xử lý' thì bị bắt…
Bị cáo Nguyễn Hữu Tứ khai gửi phong bì và nói với bị cáo Ngô Văn Thụy (cựu cán bộ Cục Điều tra chống buôn lậu - Tổng cục Hải quan) là 'ông anh gửi phong bì để uống cà phê'.
Ngày 5/4, Tòa án cấp cao thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) mở phiên tòa phúc thẩm liên quan đến vụ buôn lậu 200 triệu lít xăng từ Singapore về Việt Nam tiêu thụ, nhằm thu lợi bất chính.
Sáng 5/4, TAND cấp cao tại TP.HCM mở phiên tòa phúc thẩm vụ án buôn lậu gần 200 triệu lít xăng từ Singapore về Việt Nam. Phiên tòa do Thẩm phán Trần Thị Thu Thủy làm chủ tọa, dự kiến kéo dài đến ngày 27/4.
Sau lần tạm hoãn hôm 13/3, ngày mai (5/4) TAND cấp cao tại TP.HCM sẽ mở lại phiên tòa xét xử phúc thẩm vụ buôn lậu 200 triệu lít xăng từ Singapore về Việt Nam.
TAND cấp cao tại TP.HCM quyết định hoãn phiên phúc thẩm xét xử vụ án buôn lậu gần 200 triệu lít xăng từ Singapore vận chuyển bất hợp pháp về Việt Nam tiêu thụ.
HĐXX thông báo trong 29 bị cáo có đơn kháng cáo, 3 người đã rút đơn.
Phiên tòa phúc phẩm vụ án buôn lậu gần 200 triệu lít xăng được mở ra theo kháng cáo của 29/74 và 14 người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan.
Tòa án Nhân dân cấp cao tại TP.HCM sẽ có phiên tòa xét xử phúc thẩm vụ buôn lậu 200 triệu lít xăng do nhiều bị cáo, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan kháng cáo.
Từ tháng 7-2020 đến ngày 8-10-2021, Nguyễn Đức Dần cùng người thân mua tổng cộng hơn 7,4 triệu lít xăng và hơn 2,1 triệu lít dầu DO, trốn thuế tổng số tiền 15,2 tỉ đồng.
Trò chuyện với anh vào một buổi chiều ngày nghỉ cuối năm 2022 tại phòng làm việc, trong khi anh vẫn còn bận rộn với những chồng hồ sơ tài liệu, phóng viên Báo Bảo vệ pháp luật được nghe kể về vô vàn khó khăn, vất vả mà người Kiểm sát viên phải đối diện, trước khi giai đoạn 1 của đại án buôn xăng dầu được đưa ra xét xử sơ thẩm thành công.
Tất cả 28 bị cáo đều phạm tội đặc biệt nghiêm trọng tại khoản 4 Điều 188 Bộ luật Hình sự có khung hình phạt từ 12 năm đến 20 năm tù và đều có tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự, nhưng án sơ thẩm xử phạt các bị cáo dưới mức thấp nhất khung hình phạt, hoặc được cho hưởng án treo, hoặc áp dụng hình phạt chính là phạt tiền là không đúng quy định của pháp luật, không đáp ứng được yêu cầu đấu tranh phòng chống tội phạm.
Viện Kiểm sát nhân dân (VKSNN) cấp cao tại Tp.HCM vừa có kháng nghị, đề nghị tăng án đối với 28/74 bị cáo trong đường dân buôn lậu gần 200 triệu lít xăng.
Phan Thanh Hữu và Đào Ngọc Viễn, hai ông trùm trong đường dây buôn lậu 200 triệu lít xăng từ Singapore về Việt Nam tiêu thụ bị tuyên 16-17 năm tù về tội Buôn lậu.
Sáng 8/12, sau bốn ngày đọc bản án, TAND tỉnh Đồng Nai tuyên phạt Phan Thanh Hữu (Giám đốc Cty TNHH TM Phan Lê Hoàng Anh) 16 năm tù, Đào Ngọc Viễn (54 tuổi, Giám đốc Cty TNHH Đại Dương Hải Phòng) 17 năm tù, Nguyễn Minh Đức 10 năm tù về hành vi Buôn lậu. Các bị cáo cũng bị áp dụng hình phạt bổ sung - phạt tiền mỗi người 100 triệu đồng.
Sau 40 ngày xét xử, ngày 8/12, TAND tỉnh Đồng Nai đã tuyên án dành cho các ông 'trùm' trong đường dây buôn lậu gần 200 triệu lít xăng. Bị cáo Đào Ngọc Viễn bị tuyên mức án cao nhất với 17 năm tù.
Sáng 8/12, TAND tỉnh Đồng Nai đã tuyên phạt bị cáo Phan Thanh Hữu và Đào Ngọc Viễn 16 - 17 năm tù về hành vi gây rối loạn thị trường khi buôn lậu 200 triệu lít xăng.