Bí ẩn xung quanh di cốt người cách đây hơn 10.000 năm ở Hà Nam

Tháng 3/2023, Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch tỉnh Hà Nam phối hợp với Viện Khảo cổ học khai quật hang Đội 4, thuộc vùng lõi danh thắng Tam Chúc, huyện Kim Bảng. Cuộc khai quật phát hiện tầng văn hóa tại đây dày trên 3m, mặc dù chưa đào tới nền hang.

Những người đi ngược thời gian

Những di sản trong lòng đất liên tiếp được khai quật, nghiên cứu trong thời gian qua đã định vị 'vùng đất khảo cổ Gia Lai' trên bản đồ khảo cổ học Việt Nam. Nhưng, ngược lại với sự giàu có, phong phú các di chỉ khảo cổ, người làm công tác này lại là con số khiêm tốn.

Công bố ấn phẩm đặc biệt về di tích Óc Eo-Ba Thê

Viện Hàn lâm Khoa học và Xã hội Việt Nam vừa công bố những phát hiện mới, quan trọng trong cuộc khai quật khảo cổ Óc Eo-Ba Thê và Nền Chùa, đồng thời ra mắt cuốn sách đặc biệt 'Văn hóa Óc Eo-Những phát hiện mới khảo cổ học tại di tích Óc Eo-Ba Thê và Nền Chùa 2017-2020'.

Khai quật Óc Eo - Ba Thê thấy dáng vóc di sản UNESCO

Kết quả khai quật di tích Óc Eo - Ba Thê vừa công bố cho thấy tầm vóc của di sản này.

Di tích khảo cổ Rộc Tưng - Gò Đá được xếp hạng di tích quốc gia

Di tích khảo cổ Rộc Tưng - Gò Đá ở xã Xuân An và phường An Bình, thị xã An Khê, Gia Lai được Bộ VH-TT&DL xếp hạng di tích quốc gia.

Hải Phòng: Xúc tiến thủ tục công nhận bãi cọc Cao Quỳ là di tích cấp thành phố

Ngày 29/12, đoàn nghiên cứu thuộc Viện khảo cổ học Việt Nam và một số nhà khoa học tiếp tục khảo sát, nghiên cứu tại bãi cọc Cao Quỳ, xã Liên Khê, huyện Thủy Nguyên.

Phát lộ bãi cọc gỗ Bạch Đằng ở Hải Phòng

TS Bùi Văn Hiếu, Viện Khảo cổ học Việt Nam chủ trì khai quật bãi cọc Cao Quỳ, Hải Phòng cho biết, bước đầu các nhà khảo cổ nhận định bãi cọc này liên quan tới cuộc chiến chống xâm lược của quân và dân triều Trần (1226 - 1400).

Phát hiện bãi cọc nghìn năm tuổi ở Hải Phòng

Người dân huyện Thủy Nguyên (Hải Phòng) vừa phát hiện một bãi cọc nghi có từ thời nhà Trần trong trận chiến chống quân Nguyên Mông trên sông Bạch Đằng.

Vĩnh biệt Giáo sư Hà Văn Tấn - Người cuối cùng trong 'tứ trụ' sử học Việt Nam đương đại

Tối 27-11-2019, Giáo sư, Nhà giáo nhân dân Hà Văn Tấn, một trong 'tứ trụ' sử học Việt Nam đương đại, đã trút hơi thở cuối cùng sau một thời gian dài lâm bệnh, hưởng thọ 83 tuổi. Dẫu biết sinh tử là quy luật của tạo hóa, song nhiều người vẫn không muốn tin thầy Hà Văn Tấn đã ra đi mãi mãi.

Giáo sư Hà Văn Tấn: Người truyền lửa về tình yêu lịch sử dân tộc

Giáo sư Hà Văn Tấn đã truyền cho học trò không chỉ tri thức, tình yêu với lịch sử mà còn là tấm gương sáng về nhân cách nhà giáo, người viết sử.

'Ngọn nguồn dân tộc Việt' dang dở theo GS Hà Văn Tấn về trời

Trước khi từ giã cõi trần, GS Hà Văn Tấn còn dang dở nhiều công trình, ý tưởng khoa học chưa thực hiện được và bây giờ vĩnh viễn không thực hiện được nữa.

Giá trị nền văn hóa Đại Việt qua những hiện vật khảo cổ

Diễn ra vào mùa thu hàng năm, Hội nghị thông báo những phát hiện mới về khảo cổ học là sự kiện được nhiều nhà nghiên cứu mong chờ nhất trong trong năm.

Phát hiện nhiều nghiên cứu mới về khảo cổ học

Ngày 26 và 27/9, tại Hà Nội, Viện Khảo cổ học (Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam) đã tổ chức Hội nghị thông báo Khảo cổ lần thứ 54 - năm 2019.

Nhiều phát hiện và thành quả nghiên cứu mới về khảo cổ học

Ngày 26/9, tại Hà Nội, Viện Khảo cổ học - Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam đã tổ chức Hội nghị Thông báo khảo cổ học lần thứ 54 - năm 2019.

Những chuyện chưa kể về khai quật Hoàng thành Thăng Long

NDĐT – Câu chuyện về cuộc khai quật lịch sử ở Hoàng thành Thăng Long đã được các nhà khảo cổ kể lại với những cảm xúc còn nguyên vẹn như họ vừa trải qua hôm trước. Từ sự sững sờ trước một dải gạch thời Lý còn nguyên vẹn, một chân, hay đầu phượng thời Lý còn khá nhiều nét nguyên vẹn, cho đến những cảm xúc lẫn lộn khi đào lên được một ngôi mộ tập thể với những di cốt bị trói gập vào nhau…