Phòng ngừa lũ bùn đá, lũ quét bằng công nghệ

Trường Đại học Mỏ - Địa chất đã nghiên cứu thành công phần mềm cho phép mô phỏng dòng lũ bùn đá theo một hướng, từ hạ lưu đến thượng lưu của mô hình sông để đề xuất công trình giảm thiểu thiệt hại.

Ứng dụng công nghệ địa chất, giảm thiểu rủi ro thiên tai

Nhóm nghiên cứu Khoa địa kỹ thuật, Trường Đại học Mỏ - Địa chất nghiên cứu thành công phần mềm Kanako -1D cho phép mô phỏng dòng lũ bùn đá theo một hướng, từ hạ lưu đến thượng lưu của mô hình sông.

Việt Nam cam kết, hành động mạnh mẽ ứng phó biến đổi khí hậu, bảo vệ môi trường

Thủ đoạn không mới nhưng rất nham hiểm của các thế lực thù địch, đó là lấy môi trường làm cái cớ với những lời nói suông 'yêu và xót ruột' vì môi trường, nhưng thực chất là lèo lái, kích động, chia rẽ nhân dân với Đảng, Nhà nước; xuyên tạc chống phá nhiều chính sách phát triển của Việt Nam...

Để tránh thảm họa lặp lại ở Làng Nủ

PGS. TS Nguyễn Châu Lân - Phó trưởng Bộ môn địa kỹ thuật, Khoa Công trình, Trường Đại học Giao thông vận tải cho biết: 'Bước đầu chúng tôi xác định nguyên nhân gây nên thảm họa Làng Nủ là lũ bùn đá. Theo đó, có tới 1,6 triệu m³ bùn đất, đá và nước xuất phát từ đỉnh núi Con Voi cách Làng Nủ 3,6km đã dội xuống thôn'.

Dừng tìm kiếm người mất tích trong vụ lũ quét Làng Nủ

Hết ngày 10/10, các lực lượng cứu hộ địa phương sẽ rút khỏi hiện trường, dừng tìm kiếm nạn nhân mất tích tại thôn Làng Nủ, xã Phúc Khánh, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai.

Để không tái diễn thảm họa Làng Nủ: Những giải pháp căn cơ cần tiến hành ngay

Sau thảm họa sạt lở ở thôn Làng Nủ, các nhà khoa học khuyến cáo người dân và chính quyền địa phương cần chủ động rà soát các khe nứt trên sườn dốc và đoạn nghẽn dòng ở dọc các suối nhánh, dòng chảy...

Phòng tránh thảm họa tương tự Làng Nủ, chuyên gia nêu giải pháp gì?

Các chuyên gia địa kỹ thuật đã đưa ra kết quả khảo sát và nhận định ban đầu về nguyên nhân thảm họa Làng Nủ. Cùng với đó, là những dấu hiệu phát hiện sớm và phòng tránh ẩn họa tương tự.

Đề xuất mỗi thôn bản có một nhà an toàn để người dân tránh trú khi thiên tai

Chuyên gia đề xuất, tại thôn bản có nguy cơ cao có thể xây dựng một nhà an toàn cho người dân để khi xuất hiện nguy cơ, người dân có thể lánh nạn nhằm giảm thiểu thiệt hại.

Giải mã thảm họa lũ quét Làng Nủ

Chỉ trong vòng hơn 10 phút, khoảng 1,6 triệu khối gồm bùn, đất, đá lớn từ núi Con Voi quét qua thôn Làng Nủ (xã Phúc Khánh, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai), cuốn phăng và nhấn chìm 37 ngôi nhà, trở thành thảm họa có quy mô lớn nhất, hậu quả đau lòng nhất lịch sử do lũ bùn đá gây ra. Chuyên gia khuyến cáo nhiều nơi ở vùng núi phía Bắc có thể tái diễn những thảm họa như thế.

Thảm họa Làng Nủ diễn ra thế nào dưới phân tích của khoa học?

Các chuyên gia địa chất vừa dựng lại diễn biến thảm họa Làng Nủ, cho thấy 1,6 triệu m³ bùn đất, đá và nước từ đỉnh núi đã ập xuống với tốc độ 20m/s, không thể kịp để 37 hộ dân trốn chạy.

Tìm nguyên nhân sạt lở Làng Nủ: Khẩn thiết trồng rừng, gia cường ổn định mái dốc

Sau thảm họa sạt lở Làng Nủ, giới chuyên gia khuyến nghị Nhà nước cần nâng cấp hệ thống cảnh báo sớm đồng thời trồng rừng, gia cường ổn định mái dốc của các khu vực có nguy cơ trượt, sạt lở.

Chuyên gia nhận định nguyên nhân ban đầu gây nên thảm họa Làng Nủ

'Bước đầu chúng tôi xác định nguyên nhân gây nên thảm họa Làng Nủ là lũ bùn đá. Theo đó có tới 1,6 triệu m³ bùn đất, đá và nước xuất phát từ đỉnh núi Con Voi cách Làng Nủ 3,6km đã dội xuống thôn' - PGS. TS Nguyễn Châu Lân nói.

Giải pháp nào phòng tránh thảm họa tương tự làng Nủ?

Sáng nay (2-10), tại Hà Nội đã diễn ra Hội thảo khoa học 'Thảm họa làng Nủ - Nguyên nhân và giải pháp phòng tránh'.

Phát hiện sớm và phòng tránh ẩn họa tương tự Làng Nủ

Ngày 2/10, Trường Đại học Khoa học tự nhiên (Đại học Quốc gia Hà Nội) tổ chức Hội thảo 'Thảm họa Làng Nủ - Nguyên nhân và giải pháp phòng tránh'.

Trong 5 phút, lũ quét mang 1,6 triệu m³ nước và đất đá gây thảm họa Làng Nủ

Các nhà khoa học xác định lũ bùn đá là nguyên nhân gây nên thảm họa Làng Nủ. Chỉ trong khoảng 5 phút đã có 1,6 triệu m³ bùn đất, đá và nước dội từ núi xuống vùi lấp ngôi làng.

1,6 triệu m³ đất đá, bùn trút xuống Làng Nủ trong 5 phút

Các nhà khoa học nhận định có khoảng 1,6 triệu m³ đất đá, bùn và nước dội xuống thôn Làng Nủ chỉ trong khoảng 300 giây (5 phút) trên quãng đường 3,6km.

Công bố các nghiên cứu mới về thiên tai ở Làng Nủ

Ngay sau khi trận thảm họa thiên tai xảy ra ở Làng Nủ, Viện Ðịa chất đã cử đoàn các nhà khoa học đi thực địa nghiên cứu xác định loại hình thiên tai, cơ chế xảy ra, đề xuất giải pháp ứng phó trong những năm tiếp theo.

1,6 triệu m³ đất, đá, bùn và nước trút xuống Làng Nủ ở Lào Cai

Sau khi kết thúc quá trình điều tra, sáng nay 2-10, các nhà khoa học cho biết, có tới 1,6 triệu m³ bùn đất, đá và nước đã dội xuống thôn Làng Nủ chỉ trong khoảng 300 giây trên quãng đường 3,6km.

Nguyên nhân gây nên thảm họa Làng Nủ là lũ bùn đá

Trận lũ quét vùi lấp Làng Nủ ở Lào Cai vừa qua, thực chất là một trận lũ bùn đá tạo thành do mưa rất lớn tập trung tại một điểm.

Đừng để thủy lợi thành... thủy hại

Lâm Đồng hiện có 61 công trình hồ, đập bị hư hỏng cần được đầu tư hơn 400 tỷ đồng để sửa chữa nhưng chưa tìm được nguồn vốn. Đó là chưa kể nhu cầu vốn mới phát sinh khoảng 100 tỷ đồng để chống sụt lún, sạt trượt ở hồ chứa nước Đông Thanh (nằm ở huyện Lâm Hà), một trong hai 'điểm nóng' về tai biến địa chất ở Tây Nguyên.

Thứ trưởng Bộ NN&PTNT: Không nên để du khách có cảm giác bất an khi đến Đà Lạt

'Lâm Đồng có Đà Lạt là thành phố cao nguyên, điểm đến thu hút du khách. Tuy nhiên, mỗi khi mưa lớn thì xảy ra ngập lụt, sạt lở đất là không bình thường. Không nên để du khách có cảm giác bất an với Đà Lạt', Thứ trưởng Bộ NN&PTNT Nguyễn Hoàng Hiệp nói.

Thay đổi quy chuẩn khảo sát vùng Tây Nguyên

Tỉnh Lâm Đồng cần sớm có bản đồ sạt trượt chính xác đến điểm nhỏ nhất chứ không dừng lại ở vùng để có phương án ứng phó

Thứ trưởng Bộ NN&PTNT: 'Rất lo vì Đà Lạt cứ mưa là lụt'

TP Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng đang tồn tại những vấn đề bất thường, mỗi khi mưa lớn là ngập lụt, sạt lở nên cần phải nghiên cứu, đánh giá cụ thể để có giải pháp lâu dài.

Các chuyên gia hiến kế để Lâm Đồng xử lý sạt lở

Các chuyên gia cho rằng Lâm Đồng có địa hình đồi núi, nền đất yếu, nên địa phương cần kiểm tra, rà soát để chủ động tìm nguyên nhân xử lý trong các tình huống tránh sạt lở xảy ra.

Sạt trượt, sụt lún đất hồ ở Lâm Đồng không phải do mưa

Khu vực sạt trượt, sụt lún tại hồ chứa nước Đông Thanh, xã Đông Thanh, huyện Lâm Hà (Lâm Đồng), bước đầu nhận định, nguyên nhân dẫn đến sạt trượt, sụt lún không phải do mưa.