Chiều ngày 20/1, HĐXX Tòa án nhân dân Tp.Hà Nội tuyên án cựu Bộ trưởng Mai Tiến Dũng và 9 đồng phạm trong vụ án Sài Gòn Đại Ninh.
Chiều 20-1, Tòa án nhân dân TP Hà Nội tuyên án đối với cựu Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ (VPCP) Mai Tiến Dũng, 'đại gia' Nguyễn Cao Trí và 8 bị cáo liên quan, trong vụ án Sài Gòn Đại Ninh.
Bản án sơ thẩm xác định cựu bộ trưởng, cựu chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Mai Tiến Dũng đã nhận tiền 'cảm ơn' 200 triệu đồng từ bị cáo Nguyễn Cao Trí
Với cáo buộc 'Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ', nhận 200 triệu đồng từ đại gia Nguyễn Cao Trí, ông Mai Tiến Dũng bị tòa tuyên 30 tháng tù nhưng cho hưởng án treo; cùng vụ án cựu Bí thư Tỉnh ủy Lâm Đồng lĩnh 5 năm 6 tháng tù, cựu Chủ tịch UBND tỉnh Trần Văn Hiệp 6 năm 6 tháng tù về tội 'Nhận hối lộ'.
Ở tội nhận hối lộ, tòa tuyên phạt cựu bí thư Tỉnh ủy Lâm Đồng Trần Đức Quận 5 năm 6 tháng tù, cựu chủ tịch UBND tỉnh Lâm Đồng Trần Văn Hiệp 6 năm 6 tháng tù.
Tại phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án xảy ra tại dự án Đại Ninh (Lâm Đồng), bị cáo Lê Quốc Khanh (cựu Phó Cục trưởng Cục II, Thanh tra Chính phủ) thừa nhận, việc ban hành Kết luận thanh tra số 929 kiến nghị thu hôìDự án Đại Ninh hoàn toàn đúng quy định. Tuy nhiên, cựu Phó Tổng Thanh tra Chính phủ Trần Văn Minh (đã chết) lại ý kiến cho rằng Kết luận số 929 'còn bất cập' và chính ông Trần Văn Minh chỉ đạo về việc xem xét 'tạo điều kiện' cho Dự án Đại Ninh được gia hạn.
Biết Dự án Đại Ninh bị kiến nghị thu hồi, Nguyễn Cao Trí, Chủ tịch Hội đồng Quản trị, kiêm Giám đốc Công ty Capella đã lợi dụng các mối quan hệ, dùng tiền và lợi ích vật chất để tác động tới những người có chức vụ, quyền hạn để 'hồi sinh' và thâu tóm dự án này.
Khu đô thị Đại Ninh là dự án thương mại nghỉ dưỡng sinh thái tại Lâm Đồng, với diện tích gần 3.600ha, vốn đầu tư 25.243 tỷ đồng. Tuy nhiên, sau 13 năm triển khai, dự án mới hoàn thành 10%.
Xuyên suốt phiên tòa, các bị cáo đều thành khẩn khai báo, xin hưởng khoan hồng; đại diện Viện kiểm sát nêu quan điểm luận tội đề nghị mức án thấp bằng thời hạn tạm giam cho một bị cáo, ông Mai Tiến Dũng bị đề nghị án tù treo, còn ông Trần Đức Hiệp, cựu Chủ tịch UBND tỉnh Lâm Đồng, bị đề nghị cao nhất tới 7 năm tù tội nhận hối lộ.
Dự kiến hôm nay (20/1), TAND Hà Nội sẽ tuyên án với cựu Bộ trưởng, cựu Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Mai Tiến Dũng và các bị cáo trong vụ án sai phạm tại dự án Sài Gòn – Đại Ninh (SGĐN, tỉnh Lâm Đồng).
Nóng hôm nay 20-1: Hôm nay, tuyên án vụ dự án Sài Gòn Đại Ninh; TP.HCM xếp thứ 2 cả nước về số giải học sinh giỏi quốc gia; TP.HCM đẩy mạnh triển khai các dự án di dời nhà ven kênh; Người dân TP.HCM bắt đầu về quê ăn Tết…
Đại diện VKS cho rằng vụ án Dự án Đại Ninh là điển hình sai phạm trong thanh tra, có sự câu kết giữa các bị cáo có chức vụ và doanh nghiệp.
Cựu bí thư Lâm Đồng bị đề nghị 5-6 năm tù; 'Lướt sóng' đất, 1 luật sư bị lừa 20 tỉ đồng; Hồng Loan nộp đơn kháng cáo; Cựu Chủ tịch NXB Giáo dục nhận án 12 năm vì nhận hối lộ gần 25 tỉ đồng; Phạt 12 năm tù bị cáo hoạt động nhằm lật đổ chính quyền.
Vụ 4 người chết ở Hà Nội: Chuẩn bị khâm liệm cho cụ bà thì phát hiện thêm 3 thi thể; Vụ sát hại vợ ở Cà Mau: Người chồng bị động kinh, mang búa, cưa máy đến tòa; Lời sau cùng của bị cáo Nguyễn Cao Trí tại tòa: Một ngày trong tù, thiên thu tại ngoại.
Đối đáp các ý kiến tranh luận của luật sư, đại diện Viện kiểm sát nhấn mạnh hành vi của bị cáo Trí đã tha hóa nhiều bị cáo từ bộ trưởng, bí thư, chủ tịch... Bài học cán bộ vô cùng đau xót...
Chiều muộn hôm qua (17-1), phiên tòa xét xử 10 bị cáo trong vụ án Sài Gòn Đại Ninh liên quan đến việc 'bẻ lái' kết luận thanh tra kết thúc phần tranh luận. Trước khi nghị án kéo dài đến chiều 20-1 tới đây, các bị cáo được nói lời sau cùng…
Viện kiểm sát đánh giá đây là vụ án điển hình sai phạm trong hoạt động thanh tra và giải quyết khiếu nại, có sự móc nối giữa các cá nhân trong và ngoài cơ quan quản lý Nhà nước. 'Rõ ràng hậu quả về công tác cán bộ là cực kỳ đau xót', đại diện Viện KSND TP Hà Nội nói và cho rằng, hành vi của người này là tiền đề để người khác phạm tội nên toàn bộ bị cáo phải chịu trách nhiệm về hậu quả này.
Vụ án xảy ra tại dự án Đại Ninh (Lâm Đồng) là một điển hình sai phạm trong hoạt động thanh tra, giải quyết khiếu nại, có sự câu kết của các đối tượng trong và ngoài nhà nước vì động cơ vụ lợi. Các bị cáo trong vụ án đều là những người có trình độ, nhận thức pháp luật, nhận thức xã hội; đặc biệt, có những bị cáo giữ chức vụ lãnh đạo chủ chốt ở trung ương và tỉnh Lâm Đồng nhưng chỉ vì vụ lợi, động cơ cá nhân mà thực hiện hành vi phạm tội. Hành vi của các bị cáo đã gây hậu quả thiệt hại đặc biệt nghiêm trọng, gây bức xúc dư luận.
Nói lời sau cùng trước khi tòa nghị án, các bị cáo là cựu quan chức thuộc tỉnh Lâm Đồng, Văn phòng Chính phủ, Thanh tra Chính phủ, đều bày tỏ ân hận, xin được hưởng mức án khoan hồng.
Ngày 17-1, phiên xét xử sơ thẩm 10 bị cáo trong vụ án xảy ra tại Dự án Khu đô thị thương mại, du lịch, nghỉ dưỡng sinh thái Đại Ninh tại tỉnh Lâm Đồng (Dự án Sài Gòn Đại Ninh) kết thúc xét hỏi.
Tối 17/1, phiên tòa xét xử cựu Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Mai Tiến Dũng và cựu Bí thư Tỉnh ủy Lâm Đồng Trần Đức Quận cùng 8 bị cáo liên quan vụ Sài Gòn Đại Ninh đã kết thúc phần tranh luận. Trước khi đi vào nghị án, HĐXX cho các bị cáo được nói lời sau cùng.
Nóng hôm nay 18-1: Bộ Nội vụ ban hành Thông tư hướng dẫn chính sách với cán bộ tinh gọn bộ máy; Tâm nguyện đặc biệt của cựu Chủ tịch Lâm Đồng sau cú trượt ngã cuối đời;...
Luật sư bào chữa cho cựu Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ cho rằng, việc ông Mai Tiến Dũng bút phê chuyển đơn cho Vụ 1 Văn phòng Chính phủ giải quyết sớm xuất phát từ sự quý mến ông Nguyễn Cao Trí.
Cựu Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Mai Tiến Dũng bị đề nghị từ 24 đến 30 tháng tù cho hưởng án treo với cáo buộc 'Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ' trong vụ đại án Sài Gòn Đại Ninh.
Trước khi tòa nghỉ nghị án, các bị cáo trong vụ án sai phạm tại dự án Sài Gòn Đại Ninh đã được nói lời sau cùng. Các bị cáo đều thể hiện sự ăn năn, mong tòa giảm nhẹ hình phạt để sớm trở về với xã hội.
Các bị cáo trong vụ án Sài Gòn Đại Ninh đều thể hiện sự ăn năn hối hận khi được nói lời sau cùng, mong nhận được sự khoan hồng của pháp luật để sớm được trở về với gia đình, xã hội và có cơ hội được làm lại cuộc đời.
Cựu Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Mai Tiến Dũng bị đề nghị 24-30 tháng tù nhưng cho hưởng án treo vì 'Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ' đã không xuất hiện tại phần nói lời sau cùng.
Ngày 17/1, trong phần tranh luận tại phiên tòa xét xử sơ thẩm 10 bị cáo trong vụ án Sài Gòn Đại Ninh, đại diện Viện Kiểm sát và các luật sư bào chữa đã dành nhiều thời gian phân tích và đưa ra các luận cứ xoay quanh thiệt hại, xác định trách nhiệm dân sự và hình sự trong vụ án.
Đại diện Viện kiểm sát nhận định, vụ án này là một điển hình sai phạm trong hoạt động thanh tra, giải quyết khiếu nại, có sự câu kết của các đối tượng trong và ngoài Nhà nước vì động cơ vụ lợi.
Đại diện Viện kiểm sát xác định, trong thương vụ chuyển nhượng Dự án Đại Ninh có một phần trách nhiệm của Tập đoàn Novaland trong việc giao dịch, ký kết hợp đồng.
Được quyền nói lời sau cùng, bị cáo Trần Văn Hiệp, cựu Chủ tịch UBND tỉnh Lâm Đồng đã không cầm được nước mắt khi nói rằng đây là nỗi nhục của bản thân.
Trong vụ Sài Gòn Đại Ninh, đại gia Nguyễn Cao Trí, cựu Chủ tịch UBND tỉnh Lâm Đồng Trần Văn Hiệp đều mong sớm chấp hành hình phạt để được trở về với gia đình...
Nói lời sau cùng, bị cáo Nguyễn Cao Trí cho rằng bản thân ý thức được đây là thời điểm khó khăn nhất trong cuộc đời và mong HĐXX cân nhắc, giảm nhẹ hình phạt cho tất cả các bị cáo.
Do dự án Sài Gòn Đại Ninh được gia hạn, giãn tiến độ đầu tư trái quy định pháp luật nên Viện kiểm sát kiến nghị UBND tỉnh Lâm Đồng thực hiện thủ tục thu hồi dự án. Tuy nhiên, luật sư đề nghị tòa án xem xét tìm giải pháp để tháo gỡ cho dự án này…
Chiều 17/1, Hội đồng xét xử sơ thẩm TAND TP Hà Nội tiếp tục điều hành phiên tòa hình sự xét xử vụ án 'Đưa hối lộ', 'Nhận hối lộ' và 'Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ' xảy ra tại tỉnh Lâm Đồng và một số địa phương liên quan.
Tự bào chữa cho mình, cựu Chủ tịch tỉnh Lâm Đồng Trần Văn Hiệp xin lỗi Đảng, nhân dân và xin hiến xác cho y học nếu quá trình thụ án có mệnh hệ gì.
Tại phiên tòa xét xử vụ Đại Ninh, đại gia Nguyễn Cao Trí có lời xin HĐXX xem xét kỹ lưỡng các yếu tố khi lượng hình đối với cựu bí thư và cựu chủ tịch tỉnh Lâm Đồng.
Được tự bào chữa, ông Trần Văn Hiệp, cựu Chủ tịch UBND tỉnh Lâm Đồng cho rằng, do bị ông Trần Văn Minh, Phó tổng Thanh tra Chính phủ (đã chết) hối thúc rất nhiều khiến ông rơi vào guồng xoáy.
Tự bào chữa, bị cáo Nguyễn Cao Trí nói rằng dự án Sài Gòn Đại Ninh rất tốt và ý nghĩa nhưng do khó khăn dẫn đến những quyết định nóng vội và sai lầm.
Chiều 17-1, Tòa án nhân dân TP.Hà Nội tiếp tục phiên xét xử 10 bị cáo trong vụ án Sài Gòn Đại Ninh. Sau khi đại diện Viện kiểm sát luận tội và đề nghị mức án, các bị cáo được tự bào chữa.
Lợi dụng chức vụ quyền hạn trong khi thi hành công vụ, cựu Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Mai Tiến Dũng bị VKS đề nghị HĐXX tuyên phạt từ 24-30 tháng tù nhưng cho hưởng án treo.
'Trong quá trình thụ án nếu có mệnh hệ gì, bị cáo xin hiến xác cho y học và khoa học', cựu Chủ tịch tỉnh Lâm Đồng trình bày trong phần tự bào chữa trước tòa.
Tự bào chữa trong vụ Sài Gòn Đại Ninh, cựu Chủ tịch UBND tỉnh Lâm Đồng Trần Văn Hiệp nói rằng cú trượt ngã cuối đời gây hậu quả đớn đau.
Nói về việc xin được hiến xác, cựu chủ tịch UBND tỉnh Lâm Đồng khẳng định: 'Có cả gia đình bị cáo ở đây, bị cáo chịu trách nhiệm về lời nói của mình. Đây là lời thật từ tấm lòng chứ không phải đãi bôi'.
Trong phần nêu quan điểm giải quyết vụ án và đề nghị mức án với các bị cáo, đại diện VKS cho rằng vụ án Sài Gòn Đại Ninh là điển hình sai phạm trong thanh tra, có sự câu kết giữa các bị cáo có chức vụ và doanh nghiệp.