Giới thiệu bộ sách kể chiến thắng 'Hà Nội - Điện Biên Phủ trên không'

Nhà xuất bản Trẻ vừa giới thiệu 4 tựa sách về chiến thắng 'Hà Nội - Điện Biên Phủ trên không' nhân kỉ niệm 50 năm chiến thắng lịch sử này. Nội dung 4 cuốn sách tập trung làm sáng tỏ những hy sinh và chiến đấu anh dũng của người dân Hà Nội và lực lượng Phòng không Không quân (Quân đội Việt Nam) trong suốt 12 ngày đêm qua chính lời kể của các nhân vật lịch sử.

Nguyên Tư lệnh PKKQ nói về cách chiến đấu độc đáo của MiG-21 Việt Nam

Nhìn thấy sự thiếu hiệu quả khi áp dụng cách đánh của MiG-17 cho MiG-21, cán bộ chỉ huy của lực lượng không quân Việt Nam sáng tạo ra chiến thuật theo sát và lượn vòng ra xa để đánh chặn máy bay địch.

Ra mắt bộ sách kỷ niệm 50 năm chiến thắng 'Hà Nội - Điện Biên Phủ trên không'

Nhân dịp kỷ niệm 50 chiến thắng 'Hà Nội - Điện Biên Phủ trên không' (12-1972 - 12-2022), NXB Trẻ giới thiệu đến độc giả 4 tựa sách về chiến dịch lịch sử này, với lời kể của những 'người trong cuộc'. Tràn ngập thông tin, giàu cảm xúc, những chi tiết chưa từng được tiết lộ, những câu chuyện về đồng đội và gia đình… khiến bộ sách có giá trị trường tồn với bạn đọc nhiều thế hệ.

Anh hùng bắn rơi máy bay Mỹ kể về Điện Biên Phủ trên không

Những lý giải này giúp chúng ta thêm hiểu vì sao quân dân ta lại đánh thắng cuộc tập kích chiến lược bằng B-52 của Mỹ trên bầu trời Hà Nội (tháng 12/1972).

Ra mắt bộ sách về chiến thắng 'Hà Nội-Điện Biên Phủ trên không'

Nhân dịp kỷ niệm 50 năm chiến thắng 'Hà Nội-Điện Biên Phủ trên không', Nhà xuất bản Trẻ giới thiệu 4 tựa sách về chiến dịch lịch sử này, với lời kể của những 'người trong cuộc'.

Cựu cầu thủ bóng đá Sỹ Hưng

Cách đây vài chục năm, hồi đội bóng Cựu cầu thủ Công an Hà Nội mới thành lập, khó mọi bề.

Chung tay khắc phục hậu quả bom mìn sau chiến tranh

Ngày 18.5, Hội Hỗ trợ khắc phục hậu quả bom mìn Việt Nam tổ chức Đại hội đại biểu lần thứ 2, nhiệm kỳ 2022 - 2027 với chủ đề: 'Nâng cao tinh thần đoàn kết, trách nhiệm và nhân văn cao cả, ra sức xây dựng Hội vững mạnh, hoàn thành tốt nhiệm vụ. Phát huy sức mạnh tổng hợp cùng chung tay góp sức khắc phục hậu quả bom mìn sau chiến tranh vì cuộc sống bình yên và phát triển'.

Trực Tết thời chiến của phi công tiêm kích

'Từ khi nhập ngũ đến lúc nghỉ hưu, tôi có 43 năm phục vụ trong Quân đội nhân dân Việt Nam. Thời gian tại ngũ gần như năm nào tôi cũng tham gia trực Tết. Trong cuốn 'Nhật ký phi công tiêm kích' tôi đã ghi chép lại những cảm xúc khi cùng đồng đội trực Tết Nguyên đán Kỷ Dậu 1969 và Canh Tuất 1970'. Đó là tâm sự của Trung tướng, Anh hùng LLVT nhân dân, cựu phi công tiêm kích Nguyễn Đức Soát.

Nhịp cầu nối những tấm lòng nhân ái

Hơn 6 năm qua, gần 5.500 nạn nhân bom, mìn được hỗ trợ sinh kế và nhận quà tặng với các mức khác nhau tùy theo hoàn cảnh. Đó là kết quả mà Hội Hỗ trợ khắc phục hậu quả bom, mìn Việt Nam (VNASMA) làm được, khẳng định vai trò cầu nối những tấm lòng nhân ái của các nhà tài trợ trong nước, tổ chức nhân đạo và nhà hảo tâm với các nạn nhân bom, mìn.

Hỗ trợ sinh kế và tặng quà cho gần 5.500 nạn nhân ảnh hưởng bởi bom mìn

Qua 28 đợt hoạt động trên địa bàn 20 tỉnh, TP những năm vừa qua, Hội Hỗ trợ khắc phục hậu quả bom mình Việt Nam đã hỗ trợ sinh kế và tặng quà cho gần 5.500 người là nạn nhân bị ảnh hưởng bởi bom mìn dưới các hình thức như: hỗ trợ bò giống, tặng nhà tình nghĩa, sửa chữa nhà ở, tặng quà tết, quà cho học sinh…

Tri ân thầy giáo Liên Xô/Nga, sẵn lòng hòa giải phi công Mỹ

Là một trong những phi công tiêm kích đầu tiên được đào tạo ở Liên Xô, Trung tướng, Anh hùng LLVT nhân dân Nguyễn Đức Soát, luôn ghi nhớ trong lòng công lao đào tạo, rèn giũa chắp cánh bay cho những phi công Việt Nam của những người thầy Xô viết.

Cuộc hội ngộ lịch sử trên tàu sân bay của phi công Việt - Mỹ

Từ chiến tranh đến hòa giải và hợp tác, những cựu phi công Việt Nam - Mỹ không thay đổi được quá khứ mà họ đến gặp gỡ nhau với tinh thần, trách nhiệm phải xây dựng tương lai.

Sách mới 'Nhật ký phi công tiêm kích'

Vào lúc 8 giờ 30 ngày 3-1-2021, tại Hội trường Bộ Tổng Tham mưu phía Nam (18D đường Cộng Hòa, phường 4, quận Tân Bình, TPHCM) sẽ diễn ra cuộc giao lưu với Trung tướng - Anh hùng Lực lượng Vũ trang nhân dân Nguyễn Đức Soát, nhân dịp ra mắt sách Nhật ký phi công tiêm kích do NXB Trẻ tổ chức.

HỌC SỬ QUA TỪNG TRANG SÁCH QUÝ

Trước kỳ thi lịch sử vào dịp cuối năm ở Trường THCS Thành Công (Hà Nội), một nhóm học sinh cuối cấp của trường thảo luận sôi nổi nhiều nội dung như: 'Sao lại có tên gọi 'Điện Biên Phủ trên không'?, 'Ngoài Việt Nam ra có nước nào bắn rơi được B.52'?, 'Vì sao ta bắn rơi được B.52'?...

Ra mắt nhiều đầu sách hồi ký - nhật ký: Những cuốn sách 'bảo lưu ký ức'

Tháng 12 này, nhân kỷ niệm 76 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam, nhiều ấn phẩm nhật ký - hồi ký mang dấu ấn lịch sử được xuất bản, giới thiệu một cách trang trọng như một cách góp phần 'bảo lưu ký ức' .

Sinh ra là để thuộc về bầu trời!

Những trang nhật ký trải dài suốt 7 năm tuổi trẻ, những tháng ngày sống, học tập và chiến đấu của Anh hùng lực lương vũ trang nhân dân, Trung tướng Nguyễn Đức Soát vừa ra mắt bạn đọc. Vốn là những suy nghĩ riêng tư, sự trải lòng trước những diễn biến thời cuộc của cậu học sinh vừa tốt nghiệp phổ thông, một học viên chập chững bay, của một phi công đi canh trời với đầy bỡ ngỡ… nhưng, từng câu từng chữ của 'Nhật ký phi công tiêm kích' lại chính là những suy nghĩ chung của lớp thanh niên thuở ấy với tình yêu Tổ quốc và trách nhiệm của một công dân trước vận mệnh dân tộc.

Những trang viết về người lính

Nhân kỷ niệm 76 năm Ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam, nhiều đơn vị xuất bản trong nước đã có các ấn phẩm về người lính cả trong chiến tranh lẫn thời bình. Đây được xem là nguồn tư liệu quý giá để độc giả hiểu hơn về những năm tháng hào hùng mà người lính đã sống và chiến đấu, cũng như về những tâm tư của người lính hôm nay.

Ra mắt sách Nhật ký phi công tiêm kích của Trung tướng Nguyễn Đức Soát

Mới đây, Bộ tư lệnh Quân chủng Phòng không - Không quân và NXB Trẻ đã tổ chức lễ ra mắt sách Nhật ký phi công tiêm kích và giao lưu với tác giả, Trung tướng, Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân Nguyễn Đức Soát. Bắt đầu viết nhật ký vào ngày 20.3.1966, Nguyễn Đức Soát sau khi sang Liên Xô được 8 tháng và viết đều từ khi học bay đến khi về nước tham gia chiến đấu và ngừng lại ở ngày 31.12.1972, một ngày sau khi Mỹ buộc phải tuyên bố ngừng ném bom miền Bắc.

Khát vọng của thế hệ phi công anh hùng

'Nhật ký phi công tiêm kích' là chìa khóa để giải mã về một con người, qua đó hiện ra cuộc đời, chiến công của thế hệ tuyệt đẹp mang khát vọng thiên thanh.

Bay lên vì bầu trời Tổ quốc yêu thương

Hơn 50 năm trước, đó chỉ là những dòng nhật ký riêng tư trong cuốn sổ tay nhỏ mà phi công Nguyễn Đức Soát lúc nào cũng đặt trong túi áo ngực bên trái để nếu không may lâm nạn, nhật ký sẽ mãi mãi cùng anh tan vào 'đại dương thứ năm'. Chàng trai ngày ấy giờ đã là Trung tướng, Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân, và những trang nhật ký xưa giờ trở thành kho tư liệu quý cho thế hệ hôm nay và mai sau.

Nhật ký của phi công anh hùng bắn rơi 6 máy bay Mỹ

Sách 'Nhật ký phi công tiêm kích' của trung tướng Nguyễn Đức Soát là tư liệu quý để bạn đọc hiểu thêm về một thế hệ phi công anh hùng.