Cách đây vài chục năm, hồi đội bóng Cựu cầu thủ Công an Hà Nội mới thành lập, khó mọi bề.
Ngày 18.5, Hội Hỗ trợ khắc phục hậu quả bom mìn Việt Nam tổ chức Đại hội đại biểu lần thứ 2, nhiệm kỳ 2022 - 2027 với chủ đề: 'Nâng cao tinh thần đoàn kết, trách nhiệm và nhân văn cao cả, ra sức xây dựng Hội vững mạnh, hoàn thành tốt nhiệm vụ. Phát huy sức mạnh tổng hợp cùng chung tay góp sức khắc phục hậu quả bom mìn sau chiến tranh vì cuộc sống bình yên và phát triển'.
'Từ khi nhập ngũ đến lúc nghỉ hưu, tôi có 43 năm phục vụ trong Quân đội nhân dân Việt Nam. Thời gian tại ngũ gần như năm nào tôi cũng tham gia trực Tết. Trong cuốn 'Nhật ký phi công tiêm kích' tôi đã ghi chép lại những cảm xúc khi cùng đồng đội trực Tết Nguyên đán Kỷ Dậu 1969 và Canh Tuất 1970'. Đó là tâm sự của Trung tướng, Anh hùng LLVT nhân dân, cựu phi công tiêm kích Nguyễn Đức Soát.
Hơn 6 năm qua, gần 5.500 nạn nhân bom, mìn được hỗ trợ sinh kế và nhận quà tặng với các mức khác nhau tùy theo hoàn cảnh. Đó là kết quả mà Hội Hỗ trợ khắc phục hậu quả bom, mìn Việt Nam (VNASMA) làm được, khẳng định vai trò cầu nối những tấm lòng nhân ái của các nhà tài trợ trong nước, tổ chức nhân đạo và nhà hảo tâm với các nạn nhân bom, mìn.
Qua 28 đợt hoạt động trên địa bàn 20 tỉnh, TP những năm vừa qua, Hội Hỗ trợ khắc phục hậu quả bom mình Việt Nam đã hỗ trợ sinh kế và tặng quà cho gần 5.500 người là nạn nhân bị ảnh hưởng bởi bom mìn dưới các hình thức như: hỗ trợ bò giống, tặng nhà tình nghĩa, sửa chữa nhà ở, tặng quà tết, quà cho học sinh…
Là một trong những phi công tiêm kích đầu tiên được đào tạo ở Liên Xô, Trung tướng, Anh hùng LLVT nhân dân Nguyễn Đức Soát, luôn ghi nhớ trong lòng công lao đào tạo, rèn giũa chắp cánh bay cho những phi công Việt Nam của những người thầy Xô viết.
Từ chiến tranh đến hòa giải và hợp tác, những cựu phi công Việt Nam - Mỹ không thay đổi được quá khứ mà họ đến gặp gỡ nhau với tinh thần, trách nhiệm phải xây dựng tương lai.
Vào lúc 8 giờ 30 ngày 3-1-2021, tại Hội trường Bộ Tổng Tham mưu phía Nam (18D đường Cộng Hòa, phường 4, quận Tân Bình, TPHCM) sẽ diễn ra cuộc giao lưu với Trung tướng - Anh hùng Lực lượng Vũ trang nhân dân Nguyễn Đức Soát, nhân dịp ra mắt sách Nhật ký phi công tiêm kích do NXB Trẻ tổ chức.
Trước kỳ thi lịch sử vào dịp cuối năm ở Trường THCS Thành Công (Hà Nội), một nhóm học sinh cuối cấp của trường thảo luận sôi nổi nhiều nội dung như: 'Sao lại có tên gọi 'Điện Biên Phủ trên không'?, 'Ngoài Việt Nam ra có nước nào bắn rơi được B.52'?, 'Vì sao ta bắn rơi được B.52'?...
Tháng 12 này, nhân kỷ niệm 76 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam, nhiều ấn phẩm nhật ký - hồi ký mang dấu ấn lịch sử được xuất bản, giới thiệu một cách trang trọng như một cách góp phần 'bảo lưu ký ức' .
Những trang nhật ký trải dài suốt 7 năm tuổi trẻ, những tháng ngày sống, học tập và chiến đấu của Anh hùng lực lương vũ trang nhân dân, Trung tướng Nguyễn Đức Soát vừa ra mắt bạn đọc. Vốn là những suy nghĩ riêng tư, sự trải lòng trước những diễn biến thời cuộc của cậu học sinh vừa tốt nghiệp phổ thông, một học viên chập chững bay, của một phi công đi canh trời với đầy bỡ ngỡ… nhưng, từng câu từng chữ của 'Nhật ký phi công tiêm kích' lại chính là những suy nghĩ chung của lớp thanh niên thuở ấy với tình yêu Tổ quốc và trách nhiệm của một công dân trước vận mệnh dân tộc.
Nhân kỷ niệm 76 năm Ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam, nhiều đơn vị xuất bản trong nước đã có các ấn phẩm về người lính cả trong chiến tranh lẫn thời bình. Đây được xem là nguồn tư liệu quý giá để độc giả hiểu hơn về những năm tháng hào hùng mà người lính đã sống và chiến đấu, cũng như về những tâm tư của người lính hôm nay.
Mới đây, Bộ tư lệnh Quân chủng Phòng không - Không quân và NXB Trẻ đã tổ chức lễ ra mắt sách Nhật ký phi công tiêm kích và giao lưu với tác giả, Trung tướng, Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân Nguyễn Đức Soát. Bắt đầu viết nhật ký vào ngày 20.3.1966, Nguyễn Đức Soát sau khi sang Liên Xô được 8 tháng và viết đều từ khi học bay đến khi về nước tham gia chiến đấu và ngừng lại ở ngày 31.12.1972, một ngày sau khi Mỹ buộc phải tuyên bố ngừng ném bom miền Bắc.
'Nhật ký phi công tiêm kích' là chìa khóa để giải mã về một con người, qua đó hiện ra cuộc đời, chiến công của thế hệ tuyệt đẹp mang khát vọng thiên thanh.
Hơn 50 năm trước, đó chỉ là những dòng nhật ký riêng tư trong cuốn sổ tay nhỏ mà phi công Nguyễn Đức Soát lúc nào cũng đặt trong túi áo ngực bên trái để nếu không may lâm nạn, nhật ký sẽ mãi mãi cùng anh tan vào 'đại dương thứ năm'. Chàng trai ngày ấy giờ đã là Trung tướng, Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân, và những trang nhật ký xưa giờ trở thành kho tư liệu quý cho thế hệ hôm nay và mai sau.
Sách 'Nhật ký phi công tiêm kích' của trung tướng Nguyễn Đức Soát là tư liệu quý để bạn đọc hiểu thêm về một thế hệ phi công anh hùng.
Ngày 16/12 tại Hà Nội, NXB Trẻ kết hợp với Trung tướng, Anh hùng Lực lượng vũ trang Nhân dân Nguyễn Đức Soát ra mắt cuốn sách 'Nhật ký phi công tiêm kích'.
Ngày 16-12, tại Hà Nội, Bộ tư lệnh Quân chủng Phòng không-Không quân và Nhà xuất bản Trẻ tổ chức Lễ ra mắt sách 'Nhật ký phi công tiêm kích' và giao lưu với tác giả, Trung tướng, Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân (LLVTND) Nguyễn Đức Soát.
Giữ kín những trang nhật ký suốt mấy chục năm, cuối cùng những trang sử vàng vẻ vang của thế hệ anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân đã được Trung tướng Nguyễn Đức Soát hé mở.
Theo nhà thơ Nguyễn Quang Thiều, người Mỹ đã xuất bản hàng ngàn đầu sách, họ cũng đã tìm cách để lý giải tại sao một đất nước nhỏ bé đầy thi ca như Việt Nam lại thắng một cường quốc như Mỹ.
Giữ kín những trang nhật ký suốt mấy chục năm, Trung tướng, Anh hùng Lực lượng vũ trang Nhân dân Nguyễn Đức Soát, nguyên Tư lệnh Quân chủng Phòng không-Không quân vừa tập hợp in thành cuốn Nhật ký phi công tiêm kích. Ông trò chuyện với Tiền Phong về cơ duyên công bố những trang sử vàng thế hệ phi công anh hùng.
Tổng cộng 8 năm gắn bó với đất nước và con người Liên Xô/Liên bang (LB) Nga (gồm 2 lần học cơ bản, 3 lần học bay chuyển loại và sau này là thời gian làm việc với những chuyên gia Nga ở Nga và Việt Nam), Thượng tướng Võ Văn Tuấn cho rằng mình may mắn được hiểu biết hơn và chứng kiến 'mối ân tình' Xô-Việt sắt son vào những giai đoạn gian khó...
Những ngày cuối tháng 9, đầu tháng 10 các thành viên Hội Hỗ trợ khắc phục hậu quả bom mìn Việt Nam, trong đó có Trung tướng Nguyễn Đức Soát, nguyên Phó Tổng Tham mưu trưởng QĐND Việt Nam, Chủ tịch Hội và Trung tướng Phạm Ngọc Khóa... cùng nhiều thành viên 'xẻ dọc Quảng Bình' đi trao tặng quà cho các nạn nhân bom mìn.
Từ ngày 29/9 – 1/10/2020, đoàn công tác của Hội Hỗ trợ khắc phục hậu quả bom mìn Việt Nam phối hợp với Quỹ Hoa Hòa Bình đến thăm hỏi, trao tặng bò giống và nhà ở cho các nạn nhân bom mìn thuộc diện hộ nghèo và cận nghèo của tỉnh Quảng Bình.
Trong thập niên 1990, Việt Nam đã nhập khẩu 12 chiếc chiến đấu cơ Su-27 hiện đại từ Nga, là những chiến đấu cơ thế hệ 4 đầu tiên của Việt Nam, góp phần bảo vệ vững chắc bầu trời tổ quốc trong tình hình mới.
Việt Nam còn khoảng 800.000 tấn bom mìn, vật nổ còn sót lại các cuộc kháng chiến chống Pháp, Mỹ, bảo vệ biên giới Tây Nam và phía Bắc.
Với số lượng rất lớn, ước tính khoảng 800 ngàn tấn bom, mìn còn tồn sót đang gây ô nhiễm trên diện tích đất đai khoảng 6,6 triệu ha, tính mạng con người bị đe dọa nghiêm trọng.
Ngày 24-12, tại Hà Nội, Hội hỗ trợ khắc phục hậu quả bom mìn Việt Nam đã tổ chức tổng kết 5 năm hoạt động (2014-2019).
Trong công tác hỗ trợ sinh kế nạn nhân bom mìn, Hội Hỗ trợ khắc phục hậu quả bom mìn Việt Nam đã tiến hành 26 đợt hoạt động hỗ trợ sinh kế nạn nhân ở 19 lượt tỉnh, thành phố.
Với chiến thuật sáng tạo, phi công Việt Nam sử dụng máy bay cũ hơn đối phó hiệu quả với lực lượng không quân đông đảo và dày dạn kinh nghiệm của Mỹ.
10h10, đoàn xe đưa linh cữu Anh hùng Nguyễn Văn Bảy từ TP.HCM về đến UBND huyện Lai Vung, Đồng Tháp. Hàng trăm người đến đưa tiễn phi công huyền thoại trong nước mắt.