Tiềm ẩn nhiều yếu tố gây tăng giá

Theo các số liệu do Bộ Tài chính công bố, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) trung bình 6 tháng đầu năm 2025 đã tăng 3,27% so với cùng kỳ năm trước, cao hơn mức trung bình của giai đoạn 2015 - 2024 là 2,81%. Cục Quản lý giá (Bộ Tài chính) nhận định, đây là mức phù hợp hỗ trợ cho tăng trưởng kinh tế trong bối cảnh các nguồn lực được tập trung đẩy mạnh để đạt tăng trưởng kinh tế ở mức cao nhất.

Dự báo lạm phát nửa cuối năm, gió ngược tỷ giá và tín dụng tăng tốc sẽ gây áp lực

Nửa cuối năm 2025, các chuyên gia dự báo áp lực lạm phát được dự báo cũng sẽ không lớn do các yếu tố tác động trái chiều đến giá cả. Tuy nhiên, loạt áp lực từ tỷ giá biến động bất thường, chính sách thuế quan mới của Mỹ cùng tăng trưởng tín dụng cao là những yếu tố cần lưu tâm khi kiểm soát lạm phát những tháng cuối năm.

Dư 6.000 tỷ, vì sao quỹ bình ổn giá xăng dầu 'án binh bất động'?

Giá xăng dầu thế giới liên tục biến động, thời gian qua, liên Bộ Công Thương – Tài chính gần như không sử dụng Quỹ Bình ổn giá xăng dầu trong các kỳ điều hành giá, trong khi quỹ này còn dư tới hơn 6.000 tỷ đồng.

Lạm phát năm 2025 có thể ở mức 3,4-4,2%

Ngày 9/7, Cục Quản lý giá (Bộ Tài chính) và Học viện Tài chính tổ chức hội thảo 'Diễn biến thị trường, giá cả ở Việt Nam 6 tháng đầu năm và dự báo cả năm 2025'.

Kiểm soát lạm phát 6 tháng cuối năm 2025: Khả thi song không thể chủ quan

Với kết quả chỉ số giá tiêu dùng (CPI) bình quân 6 tháng đầu năm 2025 là 3,27%, dư địa cho 6 tháng cuối năm để hoàn thành mục tiêu kiểm soát lạm phát trong ngưỡng 4 - 4,5% là khả thi, tuy nhiên, nhiều chuyên gia vẫn cho rằng, vẫn không thể chủ quan với lạm phát trong những tháng cuối năm.

Lạm phát năm 2025 phụ thuộc biến động thế giới và điều chỉnh giá trong nước

Các chuyên gia cảnh báo nguy cơ suy thoái toàn cầu, điều chỉnh giá dịch vụ công và chính sách tài khóa mở rộng có thể tạo sức ép lên lạm phát năm 2025. CPI trung bình cả năm được dự báo dao động từ 3% đến 4,5%.

Nhận diện các yếu tố tác động đến giá cả hàng hóa 6 tháng cuối năm

Chuyên gia dự báo lạm phát trung bình cả năm 2025 sẽ xoay quanh mức 3,4%, song các áp lực từ tỷ giá và tăng trường tín dụng đến lạm phát cần được theo dõi chặt chẽ.

Yếu tố giúp Việt Nam kiểm soát lạm phát 2025

Các chuyên gia nhận định, tỉ giá và tín dụng có thể gây áp lực lên lạm phát nửa cuối năm 2025, nhưng giá hàng hóa giảm, nguồn cung dồi dào sẽ là yếu tố kiềm chế lạm phát.

Lạm phát năm 2025 trong ngưỡng kiểm soát, vẫn cần điều hành thận trọng

Căn cứ tình hình ổn định về chỉ số giá tiêu dùng nửa đầu năm cùng yếu tố khác, nhiều chuyên gia nhận định, giá cả cũng như lạm phát năm 2025 trong ngưỡng kiểm soát.

Kinh tế phục hồi mạnh mẽ, lạm phát 2025 trong tầm kiểm soát

Sáng 9/7, tại Hà Nội, Học viện Tài chính phối hợp Cục Quản lý giá (Bộ Tài chính) tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề 'Diễn biến thị trường, giá cả ở Việt Nam 6 tháng đầu năm và dự báo cả năm 2025'.

Thách thức trong điều hành giá và kiểm soát lạm phát 6 tháng cuối năm 2025

Nền kinh tế Việt Nam đang chuyển từ 'bình ổn' sang 'bứt phá', từ 'kiểm soát' sang 'kiến tạo động lực mới'. Việc dự báo đúng, hành động sớm và điều hành linh hoạt sẽ là chìa khóa để hóa giải những áp lực về giá, kiểm soát lạm phát, giúp giữ vững niềm tin và duy trì đà tăng trưởng hợp lý trong những tháng cuối năm 2025.

Nhiều kịch bản lạm phát và những biến số khó lường trong 6 tháng cuối năm

Trong bối cảnh kinh tế thế giới đầy bất định và giá cả hàng hóa trong nước tiềm ẩn nhiều yếu tố rủi ro, các chuyên gia cảnh báo lạm phát nửa cuối năm 2025 sẽ chịu áp lực lớn hơn so với đầu năm. Tuy nhiên, với các kịch bản dự báo đã được vạch sẵn cùng kinh nghiệm điều hành linh hoạt, mục tiêu CPI trong khoảng 4–4,5% vẫn là điều khả thi nếu các chính sách tài khóa – tiền tệ – thương mại được phối hợp nhịp nhàng và nhất quán.

Chủ động kịch bản lạm phát, sẵn sàng điều chỉnh giá các mặt hàng do Nhà nước quản lý

Các chuyên gia kinh tế cho rằng, các chính sách tài khóa mở rộng hay các biện pháp tiền tệ nới lỏng là điểm tựa cho các doanh nghiệp Việt Nam trong bối cảnh kinh tế thế giới còn nhiều bất định.

Điều hành giá linh hoạt, kịp thời, hiệu quả

Ngày 9/7, tại Hà Nội, Học viện Tài chính phối hợp Cục Quản lý giá (Bộ Tài chính) tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề 'Diễn biến thị trường, giá cả ở Việt Nam 6 tháng đầu năm và dự báo cả năm 2025'.

Lạm phát năm 2025 trong tầm kiểm soát

Lạm phát trung bình cả năm 2025 được dự báo trong tầm kiểm soát và xoay quanh mức 3,4%, nếu Nhà nước không điều chỉnh mạnh giá dịch vụ y tế và giáo dục. Trong trường hợp căng thẳng thương mại giữa Mỹ và các đối tác lớn kéo dài và dẫn đến suy thoái kinh tế toàn cầu, lạm phát trung bình năm 2025 có thể chỉ ở mức 3%.

Chuyên gia: Áp lực lạm phát nửa cuối năm có thể đến từ tỷ giá và tín dụng

TS. Nguyễn Đức Độ, Phó Viện trưởng Viện Kinh tế - Tài chính, Bộ Tài chính, dù lạm phát trung bình cả năm 2025 được dự báo sẽ xoay quanh mức 3,4%, song các áp lực từ tỷ giá và tăng trường tín dụng đến lạm phát cần được theo dõi sát sao để có chính sách kiểm soát lạm phát phù hợp.

Lạm phát năm 2025 có thể ở mức 3,4-4,2%

Dự báo này được chuyên gia đưa ra tại hội thảo 'Diễn biến thị trường, giá cả ở Việt Nam 6 tháng đầu năm và dự báo cả năm 2025' do Cục Quản lý giá và Học viện Tài chính (Bộ Tài chính) tổ chức sáng 9-7.

Điều hành giá cả linh hoạt, kịp thời và hiệu quả

Sáng 9-7, tại Hà Nội, Học viện Tài chính phối hợp với Cục Quản lý giá (Bộ Tài chính) tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề 'Diễn biến thị trường, giá cả ở Việt Nam 6 tháng đầu năm và dự báo cả năm 2025'.

Tín dụng tăng cao: Chú trọng kiểm soát rủi ro dòng vốn

Tính đến ngày 18/6, dư nợ tín dụng toàn hệ thống đạt 16,73 triệu tỷ đồng, tăng trưởng tín dụng đạt 7,14% so với cuối năm 2024, cao gần gấp đôi tốc độ giải ngân cùng kỳ năm ngoái. Tín dụng đang tăng cao là bệ đỡ cho tăng trưởng, song cũng đặt ra nhiều lo lắng về tính bền vững trong cấu trúc vốn của nền kinh tế.

Lạm phát trong tầm kiểm soát, song không thể chủ quan

CPI bình quân 5 tháng đầu năm 2025 tăng thấp nhưng vẫn có những rủi ro khiến lạm phát có thể tăng vào nửa cuối năm, qua đó cho thấy vẫn không thể chủ quan với áp lực lạm phát năm nay.

Hộ kinh doanh đóng cửa né kiểm tra, hàng tồn kho không chứng từ, hóa đơn xử lý thế nào?

Giữa cao điểm chống hàng giả, hàng nhái, nhiều hộ kinh doanh, tiểu thương ở các chợ truyền thống, tuyến phố kinh doanh đóng cửa hàng loạt.

Cần độ trễ để hộ kinh doanh thích nghi với hóa đơn điện tử

Nhấn mạnh quy định về việc xuất hóa đơn điện tử là đúng, song, chuyên gia cho rằng cần thời gian để hộ kinh doanh thích nghi, xử lý hàng tồn...

CPI vẫn trong kịch bản lạm phát

Chỉ số giá tiêu dùng trong 5 tháng đầu năm vẫn nằm trong các kịch bản lạm phát do Ban Chỉ đạo điều hành giá đã xây dựng từ đầu năm, để kiểm soát chỉ số giá tiêu dùng cả năm 2025 theo mục tiêu Quốc hội đề ra.

Bài 5: Đảm bảo kiểm soát lạm phát theo mục tiêu đề ra

Trao đổi với phóng viên Tạp chí Kinh tế - Tài chính, TS. Nguyễn Đức Độ - Phó Viện trưởng Viện Kinh tế - Tài chính (Học viện Tài chính) nhấn mạnh, sự phối hợp hiệu quả giữa công tác điều hành giá và chính sách tiền tệ sẽ góp phần kiểm soát lạm phát, đồng thời đạt được các mục tiêu tăng trưởng kinh tế trong bối cảnh kinh tế toàn cầu đầy biến động.

Chuyện gì đang xảy ra với vàng?

Giá vàng thế giới tăng dựng đứng, giá vàng trong nước cũng đang đạt đến một kỷ lục mới khi neo ở ngưỡng 124 triệu đồng/ lượng. Song, có một điểm đáng lưu ý đó là, giá vàng tăng cao nhưng cửa hàng kinh doanh vàng hầu như không bán ra, nhiều cửa hàng vàng từ chối khách mua với lý do hết vàng miếng SJC.

Giá vàng giảm 4,5 triệu đồng/lượng, chênh lệch giá vàng vẫn ở mức rất cao

Giá vàng giảm hơn 1% sau khi Tổng thống Mỹ rút lại lời sa thải Chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang Mỹ Jerome Powell. Tại thị trường trong nước phiên chiều 23/4, giá vàng SJC giảm tới 4,5 triệu đồng/lượng mua vào và 5,5 triệu đồng/lượng bán ra so với phiên ngày 22/4 khiến giá vàng bán ra rơi mốc 120 triệu đồng/lượng.

Giá vàng tăng sôi sục, cách nào 'hạ nhiệt' lúc này?

Giá vàng trong nước tăng mạnh, tăng nhanh hơn giá vàng thế giới vì nguồn cung khan hiếm. Việc điều chỉnh giá vàng có cần thiết khi giá vàng trong nước bỏ xa thế giới hơn 13 triệu đồng/lượng? Theo chuyên gia, muốn 'hạ nhiệt' giá vàng không có cách nào là nhập khẩu vàng.

Để doanh nghiệp được hoàn thuế nhanh chóng

Việc hoàn thuế, đặc biệt là hoàn thuế giá trị gia tăng (GTGT), không chỉ là quyền lợi hợp pháp của doanh nghiệp, mà còn có ý nghĩa lớn đối với hoạt động sản xuất kinh doanh.

Giá USD ngân hàng vượt 26.000 đồng, lo sụt giảm nguồn cung USD do thuế quan Mỹ

Ngày 3/4, tỷ giá USD/VND tại các ngân hàng thương mại tăng mạnh, chiều bán vượt ngưỡng 26.000 VND/USD dù Ngân hàng Nhà nước chỉ tăng nhẹ tỷ giá trung tâm. Sự điều chỉnh này xuất phát từ lo ngại sự suy giảm nguồn cung USD do tác động từ thuế đối ứng của Mỹ.

Kích cầu tiêu dùng nội địa

Xuất khẩu, đầu tư và tiêu dùng nội địa được coi là 3 yếu tố chính giúp tăng trưởng kinh tế: trong đó xuất khẩu, đầu tư vẫn tăng trưởng tương đối tốt qua từng năm, nhưng động lực về tiêu dùng nội địa đang có những khó khăn. Để kích cầu tiêu dùng nội địa, các chuyên gia cho rằng cần tăng thu nhập khả dụng cho người tiêu dùng thông qua các chính sách giảm thuế.

Điều hành lạm phát phải bám sát thực tế ngay từ đầu năm

Năm 2024, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) bình quân tăng 3,63% so với năm 2023, dưới mức mục tiêu Quốc hội đề ra, nối dài chuỗi 10 năm liên tiếp Việt Nam kiểm soát lạm phát trung bình dưới 4%. Các chuyên gia cho rằng năm 2025, việc giữ tốc độ tăng CPI khoảng 4,5% để hỗ trợ tăng trưởng 8 - 10% một cách thực chất là vấn đề không đơn giản, đòi hỏi bộ, ngành quản lý phải chắc tay điều hành ngay từ đầu năm...

Lý do nhiều người 'quay xe' với vàng trong ngày Thần tài

Năm nay, thị trường vàng vía Thần tài bớt sôi động hơn so với mọi năm. Theo các chuyên gia, có nhiều nguyên nhân khiến người dân không mặn mà mua vàng ngày này, bởi kinh tế khó khăn, giá vàng tăng quá cao nên nhu cầu tích trữ giảm dần.

Bức tranh kinh tế tháng 1/2025 tươi sáng

Hoạt động kinh tế xã hội tháng đầu năm 2025 tiếp tục phục hồi mạnh mẽ, nhiều chỉ tiêu, chỉ số quan trọng tăng trưởng tích cực hơn so với cùng kỳ năm trước.

Kịch bản nào cho lạm phát 2025?

Với kịch bản GDP tăng trưởng từ 8% trở lên, chuyên gia cho rằng sức ép lạm phát rất lớn, nhưng có thể chỉ nằm trong khoảng 3,8 - 4,1%.

Nhiều yếu tố có thể tạo áp lực lạm phát trong năm 2025

Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê Nguyễn Thị Hương nhận định, có nhiều yếu tố có thể tạo áp lực lạm phát trong năm 2025. Đó là, xung đột quân sự ở một số quốc gia leo thang căng thẳng, diễn biến khó lường, có nguy cơ lan rộng; cạnh tranh thương mại giữa các nước lớn ngày càng gay gắt.

Điều hành lạm phát cần bám sát diễn biến từ đầu năm

Năm 2024, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) bình quân tăng 3,63% so với 2023, dưới mức mục tiêu Quốc hội đề ra, nối dài chuỗi 10 năm liên tiếp Việt Nam kiểm soát lạm phát trung bình dưới 4%. Các chuyên gia cho rằng, năm 2025, việc giữ tốc độ tăng CPI khoảng 4,5% để hỗ trợ tăng trưởng 8% - 10% một cách thực chất là vấn đề không đơn giản, đòi hỏi bộ, ngành quản lý phải chắc tay điều hành ngay từ đầu năm...

Thách thức mục tiêu lạm phát 4,5% năm 2025

4,5% là mục tiêu kiểm soát mức tăng chỉ số CPI năm 2025 của Chính phủ, tương đối thận trọng so với dự báo của các tổ chức, song cũng có thách thức nhất định.

Năm 2025, lạm phát sẽ được kiểm soát tốt

Dự báo về lạm phát năm 2025, TS. Nguyễn Đức Độ, Phó viện trưởng phụ trách Viện Kinh tế - Tài chính (Bộ Tài chính) cho rằng, năm nay, Chỉ số Giá tiêu dùng (CPI) chỉ xoay quanh mức 3%. 'Thêm một năm nữa, Việt Nam kiểm soát tốt lạm phát', ông Độ nhấn mạnh.

Giải pháp kiểm soát lạm phát năm 2025?

Dù thành công trong việc giữ chỉ số giá tiêu dùng (CPI) năm 2024 ở mức 3,63% - thấp hơn mục tiêu đề ra, nhưng năm 2025 Việt Nam sẽ đối mặt với nhiều yếu tố cả trong và ngoài nước tiềm ẩn gây áp lực lên lạm phát.

Chủ động kiểm soát lạm phát

Phát biểu tại Hội thảo khoa học với chủ đề: 'Diễn biến thị trường, giá cả ở Việt Nam năm 2024 và dự báo 2025' diễn ra ngày 09/01/2025, PGS.TS. Nguyễn Đào Tùng, Giám đốc Học viện Tài chính cho biết, kể từ quý II/2024, bức tranh kinh tế Việt Nam dần sáng hơn.

Lạm phát trong năm 2025 trước nhiều áp lực:Vẫn có thể được kiểm soát

Theo các chuyên gia, những yếu tố gây áp lực lên mặt bằng giá và giúp giảm áp lực lên mặt bằng giá trong năm 2025 diễn ra đan xen. Tuy nhiên, năm 2025, lạm phát có thể được kiểm soát như mục tiêu Quốc hội đề ra.