Từ 1/1/2026, người nổi tiếng chưa sử dụng hoặc chưa hiểu rõ sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ sẽ không được quảng cáo giới thiệu sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ đó.
Luật Việc làm (sửa đổi) mở rộng đối tượng tham gia bảo hiểm thất nghiệp đối với người lao động có giao kết hợp đồng lao động xác định thời hạn từ 1 tháng trở lên.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 9, sáng 16/6, Quốc hội thông qua Luật Việc làm (sửa đổi) với 455/459 đại biểu có mặt tán thành (chiếm 95,19% tổng số đại biểu Quốc hội).
Với 453/461 ĐBQH có mặt tán thành, đạt 98%, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quảng cáo. Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh điều hành phiên họp.
Dự thảo Luật Nhà Giáo không cấm dạy thêm, chỉ quy định nhà giáo không được ép buộc người học tham gia học thêm dưới mọi hình thức nhằm khắc phục tình trạng dạy thêm tràn lan.
Ngày 16-6, tại kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV đã biểu quyết thông qua Luật Nhà giáo.
Đó là một trong những nội dung trong Luật Nhà giáo được đa số đại biểu Quốc hội biểu quyết thông qua trong chương trình kỳ họp thứ chín, sáng 16-6.
Dự thảo luật quy định nguyên tắc lương của nhà giáo được xếp cao nhất trong thang bậc lương hành chính. Việc quy định chi tiết về tiền lương và phụ cấp đối với nhà giáo, sẽ được Chính phủ quy định chi tiết trong văn bản hướng dẫn thi hành.
Sáng 16.6, với 453/461 đại biểu Quốc hội tham gia biểu quyết tán thành, chiếm 94,77%, Quốc hội đã chính thức thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quảng cáo.
Với 455/459 đại biểu tán thành, Quốc hội thông qua Luật Việc làm sửa đổi sáng 16/6.
Việc bổ sung các quy định cụ thể, rõ ràng về quyền và nghĩa vụ của người chuyển tải sản phẩm quảng cáo sẽ hạn chế hành vi quảng cáo sai sự thật, quảng cáo hàng giả, hàng nhái của người nổi tiếng.
Sáng ngày 16/6, Quốc hội chính thức thông qua Luật Nhà giáo, quy định nhà giáo không được 'ép buộc người học tham gia học thêm dưới mọi hình thức'.
Sáng 16/6, Quốc hội đã thông qua Luật Nhà giáo với 451/460 (94,35%) đại biểu Quốc hội có mặt biểu quyết tán thành. Luật gồm 9 chương, 42 điều, có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2026. Đáng chú ý, việc áp dụng Luật Nhà giáo đối với nhà giáo trong trường của cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, lực lượng vũ trang nhân dân do Chính phủ quy định.
Sáng 16/6, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Luật Nhà giáo, với 451/460 ĐBQH có mặt tán thành, đạt 98%.
Luật Việc làm (sửa đổi) giữ quy định mức hưởng trợ cấp thất nghiệp hằng tháng bằng 60% mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp của 6 tháng đã đóng bảo hiểm thất nghiệp gần nhất...
Từ 2026, giáo viên được hưởng lương cao nhất trong hệ thống thang bậc lương hành chính sự nghiệp, hưởng phụ cấp ưu đãi nghề tùy theo tính chất công việc, theo vùng.
Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quảng cáo quy định người có ảnh hưởng sẽ phải xác minh độ tin cậy của sản phẩm khi quảng cáo, cung cấp tài liệu khi có yêu cầu và tuân thủ nghĩa vụ rõ ràng hơn...
Luật Nhà giáo (sửa đổi) vừa được Quốc hội thông qua không đưa dạy thêm vào hành vi bị nghiêm cấm, tuy nhiên, quy định rõ nghiêm cấm ép buộc người học tham gia học thêm dưới mọi hình thức.
Luật Nhà giáo vừa được Quốc hội thông qua quy định việc không cấm việc dạy thêm, học thêm mà chỉ quy định nhà giáo không được ép buộc người học tham gia học thêm dưới mọi hình thức.
Luật Nhà giáo nêu những việc nhà giáo không được làm và những việc tổ chức, cá nhân không được làm, quy định về dạy thêm.
Luật Nhà giáo vừa được Quốc hội thông qua không cấm dạy thêm, chỉ quy định nhà giáo không được ép buộc người học tham gia học thêm dưới mọi hình thức nhằm khắc phục tình trạng dạy thêm tràn lan.
Thứ Hai, ngày 16/6/2025, Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV tiếp tục ngày làm việc thứ hai mươi bảy tại Nhà Quốc hội, Thủ đô Hà Nội dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn.
Tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 9, sáng 16/6, với tỷ lệ 94,77% tổng số đại biểu tán thành, Quốc hội đã chính thức thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quảng cáo.
Tiếp tục Kỳ họp thứ 9, sáng 16/6, với 455/459 (chiếm 95,19%) đại biểu Quốc hội tham gia biểu quyết tán thành, Quốc hội đã thông qua Luật Việc làm (sửa đổi). Luật gồm 08 chương, 55 Điều có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2026.
Sáng 16/6, tiếp tục Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Luật Nhà giáo, với 451/460 đại biểu tham gia biểu quyết tán thành (chiếm 94.35%). Luật có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2026.
Kỷ niệm 100 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam (21/6/1925-21/6/2025), sáng 15/6, tại Nhà Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đã gặp mặt, chúc mừng các cơ quan báo chí.
Sáng nay, 15/6, nhân kỷ niệm 100 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam (21/6/1925 - 21/6/2025), Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đã gặp mặt, chúc mừng các cơ quan báo chí.
Ông Phan Văn Mãi - Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế và Tài chính đề xuất chế độ tiền lương gấp 2, gấp 3 lần để tuyển được những người ưu tú làm giáo viên.
Dự thảo Luật Nhà giáo không cấm dạy thêm, học thêm, chỉ quy định không được ép buộc người học học thêm
Chủ nhiệm Ủy ban Công tác đại biểu Nguyễn Thanh Hải cho rằng, việc dạy thêm, học thêm là nhu cầu thực, chính đáng. Vì vậy, phải có hành lang pháp lý, quy định pháp luật để không thể trục lợi được.
Sáng nay (9/6), Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về tiếp thu, giải trình, chỉnh lý dự thảo Luật Nhà giáo.
Sáng 9.6, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về việc tiếp thu, giải trình, chỉnh lý dự thảo Luật Nhà giáo. Nội dung liên quan dạy thêm, học thêm nhận được khá nhiều ý kiến thảo luận.
Đóng góp vào Dự thảo Luật nhà giáo, có ý kiến đề xuất giáo viên tiểu học cũng nên được hưởng chính sách nghỉ hưu sớm như bậc mầm non.
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đề nghị cần tiếp tục rà kỹ, lược bớt, đưa ra khỏi Luật những quy định, câu từ, chữ nghĩa thuộc về Chính phủ, Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Sáng ngày 9/6, tại Phiên họp thứ 46, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về việc giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Nhà giáo. Một trong những nội dung thu hút sự quan tâm lớn là quy định 'cấm ép buộc người học tham gia học thêm dưới mọi hình thức'.
Theo Chủ nhiệm UBKTTC của Quốc hội Phan Văn Mãi, không chỉ là xếp lương cho nhà giáo ở bậc cao nhất trong thang bậc, mà nên có chế độ cao gấp 2-3 lần để tuyển chọn được những người ưu tú nhất.
Theo Ủy ban Thường vụ Quốc hội, không cấm nhà giáo dạy thêm và nghiên cứu kỹ lưỡng khi mở rộng quyền tham gia điều hành doanh nghiệp của nhà giáo.
Ông Nguyễn Đắc Vinh – Chủ nhiệm Ủy ban VHXH của Quốc hội cho biết, dự thảo Luật Nhà giáo không cấm hoạt động dạy thêm, học thêm, mà chỉ quy định giáo viên không được ép buộc người học tham gia học thêm dưới bất kỳ hình thức nào.
Sáng 9/6, tại Phiên họp thứ 46, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về việc tiếp thu, giải trình, chỉnh lý Dự thảo Luật Nhà giáo.
Dự thảo Luật Nhà giáo không cấm dạy thêm, học thêm, chỉ quy định nhà giáo không được ép buộc người học tham gia học thêm dưới mọi hình thức.
Vấn đề về dạy thêm, học thêm tiếp tục được thảo luận tại phiên họp của Ủy ban Thường vụ Quốc hội.
Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế - Tài chính của Quốc hội Phan Văn Mãi đề xuất, lương cho nhà giáo phải cao gấp 2-3 lần để có thể chọn được những người ưu tú nhất.
Ông Phan Văn Mãi đề xuất nên có chế độ tiền lương gấp 2, gấp 3 lần để tuyển chọn được những người ưu tú nhất làm giáo viên, song Bộ trưởng GD nói rằng với 1,2 triệu nhà giáo chỉ cần nhích lên một chút thôi cũng cần tính toán kỹ.
Dự thảo Luật Nhà giáo không cấm dạy thêm, học thêm, chỉ quy định nhà giáo không được ép buộc người học tham gia học thêm dưới mọi hình thức nhằm hạn chế, khắc phục tình trạng học thêm, dạy thêm tràn lan.