Mùa mưa lũ năm nay đang bước vào giai đoạn cao điểm với nhiều diễn biến khó lường do tác động của biến đổi khí hậu.
Bước vào cao điểm mùa mưa bão, việc bảo đảm an toàn tuyệt đối các trọng điểm xung yếu đê điều là nhiệm vụ được TP Hà Nội đặt lên hàng đầu, đặc biệt là trước diễn biến ngày một bất thường, khó lường của các loại hình thiên tai.
Hà Nội đang triển khai các dự án nạo vét lòng sông, thu gom toàn bộ các nguồn xả, cửa xả nước thải ra sông Tô Lịch, sau đó đưa về xử lý tại Nhà máy xử lý nước thải Yên Xá. Công việc này được hoàn tất trước ngày 30/8.
UBND TP Hà Nội đã tích cực chỉ đạo về việc chủ động phòng ngừa, ứng phó, khắc phục hậu quả thiên tai trên địa bàn thành phố từ khi thực hiện chính quyền địa phương 2 cấp.
Trước diễn biến bất thường của thời tiết trong mùa mưa lũ, Sở Nông nghiệp và Môi trường Hà Nội đã tổ chức kiểm tra thực tế tại 5 trọng điểm đê điều có nguy cơ cao mất an toàn trên địa bàn.
Theo các chuyên gia, một trong những nguyên nhân khiến dòng sông bị ô nhiễm là do không còn dòng chảy. Vì vậy ngoài việc tạo dòng chảy để hồi sinh sông Tô Lịch, cần nghiên cứu giải pháp tôn đáy sông, tạo các đập dâng; tăng cường trách nhiệm của các xã, phường...
Làm sạch các dòng sông ô nhiễm tại Thủ đô đang được dư luận quan tâm khi nhiều năm qua, nhiều dòng sông xuyên đô như Tô Lịch, sông Nhuệ, sông Đáy... bốc mùi hôi thối.
Thành ủy, UBND thành phố Hà Nội vừa yêu cầu các cấp ủy Đảng, sở, ngành, địa phương khẩn trương triển khai phương án phòng, chống thiên tai, cứu hộ, cứu nạn.
Sáng 10/7, Báo Tiền Phong phối hợp với Văn phòng UBND TP Hà Nội tổ chức Tọa đàm 'Giải pháp hồi sinh những dòng sông chết' với sự tham dự của nhiều đại biểu là đại diện lãnh đạo các sở, ngành TP Hà Nội, tỉnh Hưng Yên, Ninh Bình và các nhà khoa học, chuyên gia trong lĩnh vực môi trường.
Hà Nội hiện đang đối mặt với tình trạng ô nhiễm nghiêm trọng tại nhiều dòng sông nội đô, thậm chí cả một số hồ điều hòa trong thành phố. Nhiều dòng sông hiện không còn dòng chảy dẫn đến ô nhiễm nghiêm trọng.
Ngày 10-7, tại Trung tâm Báo chí Thủ đô, Báo Tiền Phong phối hợp với Văn phòng UBND thành phố Hà Nội tổ chức Tọa đàm 'Giải pháp hồi sinh những dòng sông chết'.
Sáng 10-7, Văn phòng UBND TP Hà Nội phối hợp với Báo Tiền phong đã tổ chức Tọa đàm 'Giải pháp hồi sinh những dòng sông chết' để các nhà quản lý, chuyên gia, chính quyền và doanh nghiệp cùng bàn cách đưa chính sách vào thực tế.
Kiểm tra 5 trọng điểm đê điều có nguy cơ cao mất an toàn, lãnh đạo Sở Nông nghiệp và Môi trường Hà Nội chỉ rõ một số bất cập, yêu cầu các đơn vị, địa phương khẩn trương khắc phục, hoàn thiện phương án ứng phó, bảo đảm an toàn công trình phòng, chống thiên tai.
Ngày 3/7, UBND TP. Hà Nội và Bộ Nông nghiệp và Môi trường đã chính thức ký kết kế hoạch phối hợp tổ chức Festival làng nghề quốc tế năm 2025. Sự kiện dự kiến sẽ diễn ra vào tháng 11/2025.
Ngày 3/7, UBND TP Hà Nội và Bộ Nông nghiệp và Môi trường (NN&MT) tổ chức Hội nghị chuẩn bị cho Festival bảo tồn và phát triển làng nghề quốc tế năm 2025.
Sáng 3/7, UBND thành phố Hà Nội và Bộ Nông nghiệp và Môi trường tổ chức Hội nghị chuẩn bị cho Festival bảo tồn và phát triển làng nghề quốc tế năm 2025.
UBND TP Hà Nội và Bộ Nông nghiệp và Môi trường thống nhất ký kết Kế hoạch liên tịch phối hợp tổ chức Festival làng nghề quốc tế năm 2025 vào tháng 11/2025. Các sự kiện bên lề Festival dự kiến bắt đầu diễn ra từ tháng 9/2025.
Sáng 3-7, UBND thành phố Hà Nội và Bộ Nông nghiệp và Môi trường tổ chức Hội nghị chuẩn bị cho Festival bảo tồn và phát triển làng nghề quốc tế năm 2025.
Hiện nay, nhiều loại nông sản đặc sản của các vùng miền, địa phương tại Việt Nam đã được xây dựng thương hiệu, sản xuất theo hướng an toàn và có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng. Tuy nhiên, vấn đề tiêu thụ sản phẩm vẫn còn nan giải.
Hiện rất nhiều loại nông sản, đặc sản của từng vùng miền, địa phương được xây dựng thương hiệu, sản xuất theo hướng an toàn và có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng.
Có hơn 1.000 dòng sản phẩm nông sản, sản phẩm nông nghiệp hữu cơ, nông nghiệp tự nhiên, đặc sản vùng miền, thực phẩm chế biến, sản phẩm OCOP, sản phẩm thủ công mỹ nghệ của thành phố Hà Nội có tiêu chuẩn, nguồn gốc xuất xứ rõ ràng; đầy đủ bao bì, nhãn mác được trưng bày, bán tại Festival.
Tối 26/6, tại Vườn hoa Lạc Long Quân, Sở Nông nghiệp và Môi trường Hà Nội chủ trì, phối hợp với UBND quận Tây Hồ tổ chức lễ khai mạc Festival Nông sản Hà Nội lần thứ 4 năm 2025. Sự kiện kéo dài 4 ngày, từ ngày 26/6 đến ngày 29/6/2025.
Hà Nội có một số mặt hàng nông sản tiềm năng xuất khẩu, mang lại giá trị kinh tế cao.
Dù đã có nhiều nỗ lực trong công tác quản lý, song công tác bảo đảm an toàn thực phẩm tại Hà Nội vẫn còn nhiều vấn đề đáng lo ngại. Điều này đòi hỏi sự chung tay của cả cộng đồng, đặc biệt là các cơ quan chức năng và người dân, để bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng.
Luật Thủ đô 2024 với nhiều cơ chế, chính sách đặc thù được kỳ vọng sẽ tạo động lực thúc đẩy phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới, kiến tạo nên những miền quê đáng sống, góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người dân trên địa bàn Hà Nội.
LTS: Hà Nội hiện có hơn 80.000 cơ sở sản xuất chế biến, kinh doanh thực phẩm, dịch vụ ăn uống, thức ăn đường phố. Trước vấn đề 'nóng' về thực phẩm giả, thực phẩm không bảo đảm chất lượng thời gian gần đây, Thường trực HĐND thành phố Hà Nội đã tiến hành đợt khảo sát về lĩnh vực này, mang lại nhiều kết quả. Báo Hànôịmới xin gửi đến bạn đọc loạt bài viết 'An toàn thực phẩm: Giải pháp cho nhà quản lý và người tiêu dùng'.
Thời gian vừa qua, Sở Nông nghiệp và Môi trường đã tham mưu triển khai tổ chức Chương trình phối hợp giữa UBND thành phố Hà Nội với Bộ Nông nghiệp và Môi trường trong việc xây dựng chuỗi sản phẩm nông sản, thực phẩm an toàn.
Hội đồng Thẩm định trung ương vừa họp xem xét, thống nhất bỏ phiếu công nhận thành phố Hà Nội hoàn thành nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới cấp thành phố năm 2024. Đây là nền tảng vững chắc để thành phố hướng tới mục tiêu phát triển nông thôn mới nâng cao, kiểu mẫu và thông minh trong giai đoạn tiếp theo.
Sau gần 15 năm triển khai, trải qua ba giai đoạn phát triển, Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới đã thực sự đi vào cuộc sống, góp phần thay đổi căn bản diện mạo khu vực nông thôn trên cả nước.
Hội đồng Thẩm định Trung ương vừa thống nhất trình Thủ tướng Chính phủ công nhận Hà Nội hoàn thành nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới cấp thành phố năm 2024. Đây là kết quả trong suốt gần 15 năm kiên trì thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia, với sự vào cuộc đồng bộ của cả hệ thống chính trị và người dân Thủ đô, giúp Hà Nội hoàn thành toàn bộ các tiêu chí, không để xảy ra nợ đọng xây dựng cơ bản.
Hội đồng Thẩm định trung ương vừa thống nhất đề xuất Thủ tướng công nhận Hà Nội hoàn thành nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới cấp thành phố năm 2024.
Sáng 12-6, Hội đồng Thẩm định trung ương họp xét, thống nhất bỏ phiếu công nhận thành phố Hà Nội hoàn thành nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới cấp thành phố năm 2024. Đây là kết quả xứng đáng từ sự nỗ lực bền bỉ của cả hệ thống chính trị và người dân Thủ đô trong suốt gần 15 năm triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới.
Giai đoạn 2021 - 2025, Hà Nội đã gặt hái được nhiều kết quả nổi bật, được Trung ương đánh giá là một trong những địa phương đi đầu của cả nước trong xây dựng nông thôn mới. Thành quả trên đạt được có phần đóng góp tích cực trong công tác thông tin, tuyên truyền của các cơ quan thông tấn, báo chí.
Không chỉ tiên phong trong Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) với hơn 3.300 sản phẩm đã được đánh giá, phân hạng, Hà Nội còn thể hiện rõ trách nhiệm và vai trò 'đầu tàu' trong hỗ trợ các tỉnh, thành phố quảng bá, tiêu thụ sản phẩm OCOP đặc trưng vùng miền.
Tối ngày 5.6, tại Khu vực đường Nguyễn Bặc, thị trấn Văn Điển (huyện Thanh Trì, Hà Nội), Sở Nông nghiệp và Môi trường Hà Nội phối hợp với UBND huyện Thanh Trì khai mạc sự kiện giới thiệu sản phẩm OCOP gắn với văn hóa các tỉnh miền Trung và Tây Nguyên.
Hà Nội hoàn thành quá trình xây dựng nông thôn mới gắn với việc xây dựng sản phẩm OCOP từ lợi thế văn hóa và tri thức bản địa. Phóng viên báo Tin tức và Dân tộc đã có cuộc trao đổi với ông Nguyễn Đình Hoa, Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và Môi trường Hà Nội xung quanh vấn đề này.
Tối 5/6, Sở Nông nghiệp và Môi trường Hà Nội phối hợp với UBND huyện Thanh Trì tổ chức Sự kiện giới thiệu sản phẩm OCOP gắn với văn hóa các tỉnh miền Trung và Tây Nguyên.
Tối 5-6, tại khu vực đường Nguyễn Bặc, thị trấn Văn Điển, huyện Thanh Trì, Sở Nông nghiệp và Môi trường Hà Nội phối hợp với UBND huyện Thanh Trì tổ chức khai mạc 'Sự kiện giới thiệu sản phẩm OCOP gắn với văn hóa các tỉnh miền Trung và Tây Nguyên'.
Tối 5/6, Sở Nông nghiệp và Môi trường Hà Nội phối hợp với UBND huyện Thanh Trì tổ chức Sự kiện giới thiệu sản phẩm OCOP gắn với văn hóa các tỉnh miền Trung và Tây Nguyên.
Việt Nam tăng tốc trên hành trình NetZero 2050, chạy đua với thời gian và bài toán tài chính để giữ cam kết giảm khí CO2.
Hà Nội vừa công bố kết quả Tháng hành động vì an toàn thực phẩm 2025. Theo đó, hơn 1.100 cơ sở vẫn chưa đạt yêu cầu, hàng tấn thực phẩm bẩn bị phát hiện, cùng với đó là những thách thức không nhỏ trong quản lý, cho thấy cuộc chiến đảm bảo an toàn thực phẩm vẫn còn nhiều thách thức ở phía trước.
Kết quả giám sát an toàn thực phẩm trong Tháng hành động vì an toàn thực phẩm năm 2025 của đoàn liên ngành TP Hà Nội do Sở Nông nghiệp và Môi trường chủ trì cho thấy, nguy cơ mất an toàn thực phẩm tiềm ẩn, từ các doanh nghiệp cho đến hộ sản xuất, kinh doanh nhỏ lẻ, đòi hỏi sự vào cuộc quyết liệt, thường xuyên của các đơn vị chức năng.
Hơn 100 gian hàng với hơn 1.000 sản phẩm làng nghề, nông sản thực phẩm an toàn, sản phẩm OCOP các vùng miền của thành phố Hà Nội, các tỉnh đồng bằng sông Hồng và 28 tỉnh, thành phố khác trong cả nước đã hội tụ tại Tây Hồ, cùng tham gia Sự kiện giới thiệu sản phẩm OCOP gắn với văn hóa các tỉnh Đồng bằng sông Hồng.
Tối 30-5, Sở Nông nghiệp và Môi trường Hà Nội phối hợp với UBND quận Tây Hồ tổ chức khai mạc sự kiện giới thiệu sản phẩm OCOP gắn với văn hóa các tỉnh Đồng bằng sông Hồng.
Ngày 28-5, Sở Nông nghiệp và Môi trường Hà Nội tổ chức Hội nghị đánh giá công tác triển khai Tháng hành động vì an toàn thực phẩm năm 2025 và nhiệm vụ trọng tâm về quản lý chất lượng an toàn thực phẩm nông, lâm, thủy sản trong tình hình mới.
Trong thời gian qua, vấn đề quản lý an toàn thực phẩm trên địa bàn thành phố có sự chuyển biến tích cực, đặc biệt trong lĩnh vực nông nghiệp đã hình thành các vùng sản xuất an toàn. Tuy nhiên, qua kiểm tra đột xuất, các ngành chức năng vẫn phát hiện vi phạm kinh doanh hàng hóa không rõ nguồn gốc, xuất xứ, đòi hỏi công tác quản lý an toàn thực phẩm cần chặt chẽ hơn nữa...
UBND TP. Hà Nội thành lập tổ công tác đặc biệt để giám sát, đôn đốc đợt cao điểm ngăn chặn buôn lậu, gian lận thương mại, hàng giả và xâm phạm sở hữu trí tuệ.
Hà Nội thành lập Tổ công tác chỉ đạo, giám sát, đôn đốc đợt cao điểm đấu tranh ngăn chặn, đẩy lùi tình trạng buôn lậu, gian lận thương mại, hàng giả, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ.
Thành lập Tổ công tác chỉ đạo, giám sát, đôn đốc đợt cao điểm đấu tranh ngăn chặn, đẩy lùi tình trạng buôn lậu, gian lận thương mại, hàng giả, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ.
Ông Nguyễn Trọng Đông, Phó Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội được phân công làm Trưởng Ban Chỉ đạo phát triển kinh tế tập thể Hà Nội cùng 2 Phó Trưởng ban khác.