Sách 'Chế độ công điền công thổ trong lịch sử khẩn hoang lập ấp ở Nam kỳ lục tỉnh' của tác giả Nguyễn Đình Đầu là nguồn tư liệu quý khi nghiên cứu chế độ công điền và lịch sử miền Nam.
Dù đã bị phá hủy, tòa thành này vẫn được các nhà bác học tìm ra vị trí. Hiện tại, nó nằm ở một nơi mà ít người nghĩ đến.
Bản tin Mặt trận sáng 24/9 của Báo Đại Đoàn Kết gồm một số nội dung chính như sau: Nghĩa tình đồng bào trong hoạn nạn; 110 tác phẩm vào Chung khảo Giải báo chí 'Vì sự nghiệp đại đoàn kết toàn dân tộc' lần thứ XVI; TP.Hồ Chí Minh: Thêm hơn 9 tỷ đồng ủng hộ đồng bào bị thiệt hại do bão lũ…
Ngày 23/9, tại TPHCM, đã diễn ra lễ truy diệu nhà nghiên cứu sử học Nguyễn Đình Đầu. Phó Chủ tịch Ủy ban TƯMTTQ Việt Nam Tô Thị Bích Châu đã đến dự lễ truy điệu.
Bản tin Mặt trận sáng 23/9 của Báo Đại Đoàn Kết gồm một số nội dung chính như sau: Phó Chủ tịch Tô Thị Bích Châu viếng nhà nghiên cứu sử học Nguyễn Đình Đầu; Tiễn biệt nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Đầu; Thành phố Thủ Đức quyên góp được gần 20 tỷ đồng hỗ trợ đồng bào bị bão lũ miền Bắc.
Trưa 20/9, khi tôi đang đọc lại một bài báo của nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Đầu về chủ quyền biển đảo Hoàng Sa, Trường Sa trên tạp chí Xưa và Nay thì facebook cá nhân của nhiều học giả, nhà nghiên cứu, các thế hệ học trò và nhiều báo đồng loạt đưa tin nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Đầu đã về với thế giới người hiền.
Nhà nghiên cứu sử học Nguyễn Đình Đầu đã vĩnh biệt chúng ta, một trái tim nhân hậu, hiền hòa đã ngừng đập sau hơn 100 năm trên dương thế, để lại cho các con cháu, thân bằng quyến thuộc niềm thương tiếc vô hạn.
Ngày 22/9, Phó Chủ tịch Ủy ban TƯMTTQ Việt Nam Tô Thị Bích Châu đã đến thắp hương, viếng nhà nghiên cứu sử học Nguyễn Đình Đầu tại nhà riêng của ông ở phường Bến Thành, Quận 1, TPHCM.
Sử gia, Nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Đầu, người có nhiều đóng góp cho văn hóa, lịch sử của TPHCM và nghiên cứu về chủ quyền biển đảo Việt Nam vừa qua đời, hưởng thọ 104 tuổi.
Nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Đầu ra đi với bao dự định vẫn còn dang dở...
Vừa trở về từ cuộc gặp gỡ tân sinh viên, tôi bỗng được tin cụ Nguyễn Đình Đầu tạ thế lúc trưa 20-9-2024. Một nhà báo gọi điện thoại hỏi thăm, giọng nghẹn ngào: Thầy ơi! Có phải cuốn sách Chế độ công điền, công thổ trong lịch sử khẩn hoang lập ấp ở Nam kỳ lục tỉnh vừa ra đời tháng 8-2024 là cuốn sách cuối cùng của cụ?
Ngày 21-9, lễ viếng tang Nhân sĩ - Nhà nghiên cứu sử học Nguyễn Đình Đầu đã diễn ra tại nhà riêng, địa chỉ số 77 đường Thủ Khoa Huân (phường Bến Thành, quận 1, TPHCM). Trong cơn mưa lớn, dòng người nối dài chờ vào viếng ông - nhà sử học đã dành trọn tình yêu và tâm huyết cho đất nước.
Nhà nghiên cứu lịch sử Nguyễn Đình Đầu đã qua đời. 104 năm tuổi đời, ông có hơn 70 năm nghiên cứu Việt sử địa, hàng chục đầu sách sử đồ sộ và những bộ sưu tập bản đồ - sách cổ - gốm sứ quý giá như cả một kho tàng. Dẫu biết là lẽ vô thường, nhưng sự qua đời của ông để lại nhiều tiếc nuối.
Bí thư Thành ủy Nguyễn Văn Nên, Chủ tịch Phan Văn Mãi và lãnh đạo TP.HCM cùng nhân sĩ trí thức tiễn biệt nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Đầu, người có nhiều đóng góp cho văn hóa, lịch sử nước nhà.
Học giả Nguyễn Đình Đầu với những công trình nghiên cứu đầy tâm huyết và công phu đã vĩnh biệt chúng ta ở tuổi 104.
Bên cạnh kho tư liệu đồ sộ, di sản mà nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Đầu để lại là một tấm gương sáng cho những trí thức trẻ noi theo.
'Đây là tấm bản đồ đầu tiên mà người Bồ Đào Nha đi trên chuyến tàu Albuquerque vẽ vào khoảng năm 1535, hoặc năm 1536 khi đến vùng cửa biển Quảng Nam, Đà Nẵng bây giờ. Tôi mua tấm bản đồ đó tại bảo tàng ở Paris, Pháp vào năm 1956, do một nhà nghiên cứu địa chất người Bồ Đào Nha giới thiệu...', nhà sử học Nguyễn Đình Đầu giới thiệu với chúng tôi về tấm bản đồ cổ trong một lần tiếp xúc tại nhà riêng của ông lúc sinh thời.
Nhà nghiên cứu lịch sử Nguyễn Đình Đầu - tác giả hàng trăm công trình nghiên cứu, sách nổi tiếng về địa bạ, bản đồ - qua đời ở tuổi 104, ngày 20/9.
Học giả Nguyễn Đình Đầu là người đã dành trọn đời nghiên cứu lịch sử-địa lý phía Nam nói riêng và Việt Nam nói chung, cho ra đời nhiều công trình có giá trị khẳng định chủ quyền biển đảo, đất nước.
Học giả Nguyễn Đình Đầu là người đã dành trọn đời nghiên cứu lịch sử-địa lý phía Nam nói riêng và Việt Nam nói chung, cho ra đời nhiều công trình có giá trị khẳng định chủ quyền đất nước.
Nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Đầu qua đời vào trưa 20/9, thượng thọ 104 tuổi.
Nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Đầu là người đã sưu tầm nhiều bản đồ xưa của Việt Nam và phương Tây, viết sách và giúp nhà nước sử dụng những tài liệu này để đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo quốc gia. Ông còn dịch thuật và viết nhiều tài liệu về lịch sử Sài Gòn, các tỉnh miền Nam và nhiều vấn đề sử địa của cả nước...
Nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Đầu đã qua đời vào lúc 12h40 trưa nay, 20/9 vì tuổi cao sức yếu. Ông hưởng thọ 104 tuổi.
Theo tin từ gia đình, nhà nghiên cứu lịch sử Nguyễn Đình Đầu, tác giả hàng trăm công trình nghiên cứu, sách nổi tiếng về địa bạ, bản đồ vừa qua đời ở tuổi 104.
Nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Đầu vừa qua đời trưa 20.9. Sự ra đi của ông để lại nhiều thương tiếc cho giới nghiên cứu sử học và địa lý.
Nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Đầu, tác giả của nhiều công trình quan trọng về lịch sử, địa lý, đặc biệt là lãnh thổ Việt Nam qua các thời kỳ, vừa tạ thế.
Nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Đầu được biết đến với hành trình của một trí thức dấn thân. Ông để lại nhiều công trình nghiên cứu quý giá về lịch sử, địa lý; về chủ quyền biển đảo của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa
Nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Đầu vừa qua đời trưa 20-9. Sự ra đi của ông để lại nhiều thương tiếc cho giới nghiên cứu sử học, địa lý.
Học giả Nguyễn Đình Đầu là tác giả của nhiều công trình nghiên cứu về lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ vừa qua đời tại TP. Hồ Chí Minh, hưởng thọ 104 tuổi.
Theo tin từ gia đình, học giả Nguyễn Đình Đầu - tác giả nhiều công trình nghiên cứu có giá trị về lịch sử - địa lý đã qua đời ngày 20/9, hưởng thọ 104 tuổi.
Năm 1618, biên niên sử Campuchia chép hoàng hậu Sam Đát (Samdach) là con vua An Nam. Song nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Đầu đưa ra giả thuyết bà hoàng xuất thân là một thôn nữ.
Chính sách khẩn hoang của Nguyễn Ánh và triều Nguyễn đã chuẩn bị và tạo điều kiện cho sự ra đời của công điền công thổ.
Cuốn sách thực sự là một công trình nghiên cứu sâu sắc và nghiêm túc về quá trình khẩn hoang lập ấp và chế độ công điền công thổ của Nam kỳ Lục tỉnh từ cuối thế kỷ XVI.
GS Phan Huy Lê từng viết văn minh Việt Nam cổ truyền là văn minh nông nghiệp, muốn tìm hiểu lịch sử, văn hóa và con người Việt Nam, trước hết cần nghiên cứu nông nghiệp và nông thôn.
Nguồn gốc địa danh 'Đồng Tháp Mười' là vấn đề đã được giới nghiên cứu lịch sử và ngôn ngữ đem ra phân tích từ lâu nhưng vẫn chưa tìm ra lời giải thích thấu đáo.
Nhà xuất bản Trẻ vừa cho ra mắt cuốn sách 'Chế độ công điền, công thổ trong lịch sử khẩn hoang Nam Kỳ lục tỉnh' của học giả Nguyễn Đình Đầu.
NXB Trẻ vừa cho ra mắt cuốn sách của tác giả Nguyễn Đình Đầu, một công trình nghiên cứu công phu về chế độ công điền, công thổ trong lịch sử khẩn hoang Nam Kỳ lục tỉnh.
Tác phẩm Chế độ công điền công thổ trong lịch sử khẩn hoang lập ấp ở Nam kỳ Lục tỉnh của nhà sử học Nguyễn Đình Đầu là cuốn sách đầu tiên do Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam phối hợp Nhà xuất bản Trẻ ấn hành năm 2024, mở đầu cho chương trình xuất bản những công trình lịch sử của Hội.
'Chế độ công điền, công thổ trong lịch sử khẩn hoang Nam kỳ Lục tỉnh' của học giả Nguyễn Đình Đầu là công trình nghiên cứu quá trình khẩn hoang lập ấp và chế độ công điền công thổ của Nam kỳ Lục tỉnh từ cuối thế kỷ XVI khi lưu dân người Việt bắt đầu công cuộc khai phá vùng đất này, cho đến khi Thực dân Pháp xâm chiếm vào năm 1860. Tác giả đã sử dụng nhiều nguồn tư liệu trong quá trình nghiên cứu: tư liệu trong thư tịch Hán Nôm, tư liệu khảo sát của người Pháp khi mới chiếm Nam kỳ.
Mới đây, đồng chí Nguyễn Phước Lộc, Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch Ủy ban MTTQ Việt Nam TPHCM làm Trưởng đoàn, đã đến thăm nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Đầu.
Ngày 19/6/2024, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên đã có buổi làm việc tại Báo Công Thương nhân dịp kỷ niệm 99 năm Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam và công bố Quyết định số 1599/QĐ-BCT ngày 18/6/2024 về việc công nhận Ngày truyền thống của Báo Công Thương là ngày 2/10 hàng năm.