Đang thiếu hụt 'tổng công trình sư' trong các lĩnh vực quan trọng

Nước ta đang đứng trước nguy cơ thiếu hụt nhân lực chất lượng cao, nhất là chuyên gia đầu ngành, 'tổng công trình sư' trong các lĩnh vực khoa học, công nghệ, lĩnh vực kinh tế mới, nhân lực phục vụ công nghiệp quốc phòng, an ninh và các lĩnh vực quan trọng khác

Phiên họp thứ 47 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội

Sáng 10/7, tại Nhà Quốc hội đã diễn ra Phiên họp thứ 47 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội. Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn chủ trì phiên họp.

Hỗ trợ doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân đổi mới sáng tạo

Đây là một trong những nhiệm vụ của Trung tâm Đổi mới sáng tạo Quốc gia theo Quyết định mới được Bộ Tài chính ban hành.

Ưu tiên phát triển nguồn nhân lực, thúc đẩy giáo dục toàn diện

Ngày 10/7, tại Hà Nội, Ban Tuyên giáo và Dân vận Trung ương phối hợp Đảng ủy Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức Hội nghị ký kết Chương trình phối hợp công tác giai đoạn 2025-2030.

Ban Tuyên giáo và Dân vận Trung ương, Đảng ủy Bộ GD&ĐT ký chương trình phối hợp

Giai đoạn 2025-2030, Ban Tuyên giáo và Dân vận Trung ương, Đảng ủy Bộ GD&ĐT cùng triển khai 5 nội dung phối hợp công tác.

Chuẩn bị cán bộ 'nguồn' cho Trung tâm Tài chính quốc tế

Khóa đào tạo 30 chuyên gia tài chính tại Trường Đại học Việt Đức, nhằm chuẩn bị nguồn nhân lực cho Trung tâm tài chính quốc tế ở Việt Nam.

Nguồn lực tài chính và nhân lực chất lượng cao: Thách thức trong nông thôn mới

Chuyển đổi số, kinh tế xanh chỉ thực sự hiệu quả khi nông thôn mới được tháo gỡ điểm nghẽn về quy hoạch, nguồn lực tài chính và nguồn nhân lực.

Trả lương 5-7 triệu đồng/tháng không thể thu hút được nhân lực chất lượng cao

Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc cho rằng, những người có năng lực lại ra làm doanh nghiệp ngoài vì cơ quan Nhà nước trả lương như công chức 5-7 triệu đồng/tháng.

Đổi mới cơ chế sử dụng, trọng dụng nhân lực chất lượng cao

Nhiều ý kiến cho rằng, cần đổi mới cơ chế sử dụng, trọng dụng nhân lực chất lượng cao để tăng cường thu hút, giữ chân và phát huy hiệu quả số nhân tài đã được tuyển dụng.

Hoàn thiện thể chế, chính sách phát triển và sử dụng nguồn nhân lực

Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải đề nghị Đoàn giám sát hoàn thiện dự thảo Báo cáo giám sát, tập trung vấn đề then chốt là hoàn thiện thể chế, chính sách phát triển, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế.

Đề xuất tăng 200% lương để giữ chân cán bộ công nghệ thông tin cấp xã, tỉnh

Theo Phó thủ tướng Hồ Đức Phớc, trước mắt, với cán bộ công nghệ thông tin ở cấp xã, tỉnh, thậm chí cả cấp bộ trong cơ quan nhà nước, cần có cơ chế đặc thù, ít ra như nghị định 140 về thu hút nhân tài (là) hưởng 200% lương mới giữ được.

Những điểm sáng trong phát triển nguồn nhân lực và các tồn tại, hạn chế cần khắc phục

Báo cáo giám sát chuyên đề về phát triển và sử dụng nguồn nhân lực giai đoạn 2021-2024 đã chỉ ra nhiều điểm sáng, nhưng cũng tồn tại không ít hạn chế cần khắc phục và đưa ra nhiều kiến nghị quan trọng…

Ước tính 30% sinh viên tốt nghiệp không làm việc trong lĩnh vực được đào tạo

Cơ cấu ngành nghề đào tạo chưa thực sự hợp lý, chưa gắn kết chặt chẽ và theo kịp nhu cầu của thực tiễn. Ước tính 30% sinh viên tốt nghiệp không làm việc trong lĩnh vực được đào tạo. Đây là những vấn đề đáng chú ý được Đoàn giám sát đưa ra trong Dự thảo Báo cáo kết quả giám sát chuyên đề 'Việc thực hiện chính sách, pháp luật về phát triển và sử dụng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao'.

Tiếp tục hoàn thiện thể chế, chính sách về phát triển, sử dụng nguồn nhân lực

Sáng 10/7, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) cho ý kiến bước đầu về dự thảo Báo cáo kết quả giám sát chuyên đề 'Việc thực hiện chính sách, pháp luật về phát triển và sử dụng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao'.

Khai mạc Phiên họp thứ 47 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội

Sáng 10/7, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã khai mạc Phiên họp thứ 47.

Cần có chính sách đột phá để giữ chân nhân lực công nghệ thông tin trong khu vực công

Tại phiên họp của Ủy ban Thường vụ Quốc hội ngày 10/7, Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc đề xuất cần có chính sách đãi ngộ đặc thù nhằm thu hút và giữ chân đội ngũ cán bộ công nghệ thông tin tại các cơ quan nhà nước.

Cần cơ chế rõ ràng về nhà ở, biên chế, thu nhập cho nhân lực chất lượng cao

Phó Thủ tướng Chính phủ Hồ Đức Phớc cho rằng, trước hết cần làm rõ khái niệm và phạm vi của 'nguồn nhân lực chất lượng cao' thì mới đi vào được những vấn đề trọng yếu khác và có giải pháp đúng đắn.

Phó Thủ tướng: Nghiên cứu để cán bộ công nghệ thông tin ở xã, tỉnh, bộ được hưởng 200% lương

Theo Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc, khi vận hành chính quyền địa phương 2 cấp cho thấy hệ thống, nguồn nhân lực công nghệ thông tin trong cơ quan Nhà nước rất yếu và nếu không thu hút, giữ cán bộ công nghệ thông tin giỏi, việc vận hành theo hướng số hóa sẽ gặp khó.

Ông Phan Văn Mãi: Giáo dục phổ thông không phải chỉ học chữ mà phải xây dựng một thế hệ vươn mình

Ông Phan Văn Mãi cho rằng giáo dục phổ thông không phải chỉ học chữ, kỹ năng, mà cần chuẩn bị tâm thế, xây dựng một thế hệ vươn mình.

Hoàn thiện thể chế, chính sách về phát triển, sử dụng nguồn nhân lực

Cần tiếp tục hoàn thiện dự thảo Nghị quyết giám sát chuyên đề việc thực hiện chính sách, pháp luật về phát triển và sử dụng nguồn nhân lực.

Phó Thủ tướng: Thu hút người tài thì cơ chế nhà ở, thu nhập và đề bạt thế nào?

Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc đặt vấn đề, thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao vào cơ quan nhà nước hay cả cho doanh nghiệp? Khi thu hút thì chính sách nhà ở, biên chế, thu nhập, sử dụng và đề bạt như thế nào?

Phó thủ tướng: Nhân lực công nghệ thông tin được hưởng 200% lương mới giữ được nhân tài

Vừa qua thực hiện chính quyền địa phương 2 cấp cho thấy nguồn nhân lực công nghệ thông tin trong cơ quan nhà nước còn 'yếu, rất yếu', theo nhận xét của lãnh đạo Chính phủ.

Xã hội hóa không phải là thương mại hóa giáo dục và đào tạo

Theo ông Phan Văn Mãi, xã hội hóa không phải là 'thương mại hóa giáo dục - đào tạo'. Thậm chí, Nhà nước đầu tư nhiều hơn, 'năm sau nhiều năm trước'.

Chương trình Thời sự 11h30 | 10/07/2025

Đột phá mạnh mẽ chất lượng nguồn nhân lực; Hà Nội sẽ có Trung tâm công nghiệp văn hóa; Ông Trump: Đã rất gần thỏa thuận ngừng bắn ở Gaza... là một số nội dung đáng chú ý trong chương trình hôm nay.

Toàn văn phát biểu của Chủ tịch Hội Khuyến học Việt Nam Nguyễn Thị Doan về công tác khuyến học trong tình hình mới

Chủ tịch Hội Khuyến học Việt Nam nhấn mạnh: 'Nhiệm vụ của chúng ta không thay đổi mà sẽ làm mới hơn cho phù hợp với yêu cầu mới, điều kiện mới, trước tiên là yêu cầu nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đáp ứng vị trí công tác mới của bộ máy chính quyền 2 cấp'.

Phiên họp thứ 47 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét nhiều nội dung quan trọng

Sáng 10-7, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Ủy ban Thường vụ Quốc hội khai mạc Phiên họp thứ 47, bàn nhiều nội dung quan trọng.

Hợp tác, thúc đẩy du lịch Huế phát triển bền vững

HNN.VN - Sáng 10/7, Sở Du lịch TP. Huế và Học viện Hàng không Việt Nam tổ chức lễ ký kết thỏa thuận ghi nhớ hợp tác giữa 2 đơn vị giai đoạn 2025 - 2030.

Quy mô nguồn nhân lực có bước phát triển, cơ cấu ngày càng phù hợp hơn

Sáng 10/7, tại Phiên họp thứ 47, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến bước đầu về dự thảo báo cáo kết quả giám sát chuyên đề 'Việc thực hiện chính sách, pháp luật về phát triển và sử dụng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao'.

Đột phá mạnh mẽ chất lượng nguồn nhân lực

Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế - Ngân sách của Quốc hội Phan Văn Mãi cho rằng phải xác định chính sách đột phá cho phát triển giáo dục, đặc biệt là giáo dục nghề nghiệp và giáo dục đại học.

PTT Hồ Đức Phớc: Đề xuất cán bộ công nghệ thông tin ở cấp xã hưởng 200% lương

Theo Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc, với cán bộ công nghệ thông tin ở cấp xã, tỉnh cần có cơ chế đặc thù về thu hút nhân tài như hưởng 200% lương thì mới có thể giữ chân.

Chủ tịch Quốc hội: Chuẩn bị 'từ sớm, từ xa' đảm bảo chất lượng cho kỳ họp thứ 10

Ngày 10/7 dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Ủy ban Thường vụ Quốc hội khai mạc phiên họp thứ 47 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội.

Chủ tịch Quốc hội: Chuẩn bị từ sớm, đảm bảo chất lượng kỳ họp cuối nhiệm kỳ

Ngày 10/7, Phiên họp thứ 47 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội khai mạc dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn. Phiên họp diễn ra trong một ngày, cho ý kiến vào 8 nội dung chính.

Tiếp tục hoàn thiện thể chế, chính sách về phát triển nguồn nhân lực

Sáng 10/7, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến bước đầu về dự thảo Báo cáo kết quả giám sát chuyên đề 'Việc thực hiện chính sách, pháp luật về phát triển và sử dụng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao'.

Nguy cơ thiếu hụt 'tổng công trình sư' trong các lĩnh vực khoa học, công nghệ, lĩnh vực kinh tế mới

Ngày 10/7, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về kết quả giám sát chuyên đề 'Việc thực hiện chính sách, pháp luật về phát triển và sử dụng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao' giai đoạn 2021-2024.

Từ 2018 - 2024: Các cơ quan, tổ chức tuyển dụng 706 sinh viên xuất sắc, cán bộ khoa học trẻ

Tại phiên họp thứ 47, diễn ra sáng 10/7, Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét báo cáo kết quả giám sát chuyên đề liên quan tới sử dụng nguồn nhân lực, nhất là nhân lực chất lượng cao.

Phiên họp thứ 47 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội: Tiếp tục thực hiện hiệu quả các chính sách thu hút nhân lực chất lượng cao

Ngày 10-7, tiếp tục chương trình Phiên họp thứ 47 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến bước đầu về dự thảo Báo cáo kết quả giám sát chuyên đề 'Việc thực hiện chính sách, pháp luật về phát triển và sử dụng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao'.

Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về phát triển và sử dụng nguồn nhân lực

Sáng 10/7, dưới sự chủ trì của Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã khai mạc phiên họp thứ 47.

Ủy ban Thường vụ Quốc hội khai mạc Phiên họp thứ 47: Chuẩn bị kỹ lưỡng cho Kỳ họp cuối nhiệm kỳ

Sáng 10/7, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) đã khai mạc Phiên họp thứ 47. Đây là phiên họp thường kỳ có ý nghĩa quan trọng trong việc chuẩn bị nội dung cho Kỳ họp thứ 10, kỳ họp cuối cùng của Quốc hội khóa XV.

Chính sách phát triển nhân lực: Nhiều tiến bộ nhưng chưa đồng bộ

Tại Phiên họp thứ 47, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đánh giá nguồn nhân lực cơ bản đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, song còn nhiều hạn chế về chất lượng.

Nguồn nhân lực then chốt cho phát triển công nghiệp văn hóa

Trong chiến lược phát triển công nghiệp văn hóa đến năm 2030, TP Hồ Chí Minh xác định nguồn nhân lực sáng tạo là một trong sáu trụ cột ưu tiên. Thế nhưng, từ giảng đường đến thực tiễn thị trường, câu chuyện đào tạo và sử dụng nhân lực văn hóa - nghệ thuật tại thành phố lớn nhất cả nước vẫn tồn tại nhiều nút thắt: hệ thống đào tạo chưa đồng bộ, thiếu hụt chuyên ngành mới, rào cản về chính sách và đặc biệt là môi trường thực hành nghề nghiệp còn nhiều hạn chế.

6 năm thu hút được 706 sinh viên xuất sắc, cán bộ trẻ vào cơ quan nhà nước

Từ năm 2018 đến tháng 10/2024, có 706 sinh viên tốt nghiệp xuất sắc, cán bộ khoa học trẻ được thu hút, tuyển dụng vào làm việc trong các cơ quan, tổ chức.

Thu hút nhân tài thì cơ chế nhà ở, thu nhập và đề bạt thế nào?

Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc cho rằng, muốn thu hút, sử dụng và 'giữ chân' nhân lực chất lượng cao thì cần cơ chế, chính sách như nhà ở, biên chế, thu nhập, sử dụng và đề bạt...

Khoảng 30% sinh viên tốt nghiệp không làm trong lĩnh vực được đào tạo

Dự thảo báo cáo giám sát chuyên đề của Ủy ban Thường vụ Quốc hội nêu số liệu ước tính 30% sinh viên tốt nghiệp không làm việc trong lĩnh vực được đào tạo.

Chủ tịch Quốc hội đánh giá cao Hà Nội hỗ trợ bữa ăn bán trú cho học sinh

Sáng 10-7, tại Nhà Quốc hội (Thủ đô Hà Nội), Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn chủ trì và phát biểu khai mạc phiên họp thứ 47 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội.

Chuẩn bị từ sớm, từ xa đảm bảo chất lượng kỳ họp cuối nhiệm kỳ Quốc hội

Sáng 10/7, tại Nhà Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã khai mạc phiên họp thứ 47. Đây là bước chuẩn bị từ sớm, từ xa để bảo đảm chất lượng, hiệu quả cho kỳ họp cuối nhiệm kỳ cũng như các sự kiện quan trọng của Quốc hội trong thời gian tới.

Khai mạc phiên họp thứ 47 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội

Sáng 10.7, tại Nhà Quốc hội (Hà Nội), phiên họp thứ 47 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã khai mạc. Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn chủ trì phiên họp.

Khai mạc Phiên họp thứ 47 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội

Sáng 10/7, tại Nhà Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội tiến hành Phiên họp thứ 47.

Đáp ứng hiện tại, thách thức tương lai

Sáng 10.7, tại Phiên họp thứ 47 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, các đại biểu đã cho ý kiến bước đầu về dự thảo Báo cáo kết quả giám sát chuyên đề 'Việc thực hiện chính sách, pháp luật về phát triển và sử dụng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao'.

Phát triển và sử dụng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội

Sáng 10/7, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã cho ý kiến bước đầu về dự thảo báo cáo kết quả giám sát chuyên đề về 'Việc thực hiện chính sách, pháp luật về phát triển và sử dụng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao'.

Ủy ban Thường vụ Quốc hội khai mạc phiên họp thứ 47, giám sát phát triển và sử dụng nguồn nhân lực

Sáng 10-7, tại Nhà Quốc hội, phiên họp thứ 47 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) khai mạc dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn.