Trường Đại học Công nghiệp Quảng Ninh tuyển sinh đại học chính quy năm 2025

Trường Đại học Công nghiệp Quảng Ninh, cơ sở giáo dục đại học công lập trực thuộc Bộ Công Thương tiếp tục khẳng định vai trò và uy tín trong đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội.

Giải bài toán nhân lực cho ngành Blockchain

Hành trình hiện thực hóa mục tiêu của Chính phủ đưa Việt Nam trở thành quốc gia dẫn đầu khu vực về công nghệ chuỗi khối (Blockchain) vào năm 2030 không chỉ đòi hỏi hạ tầng công nghệ, chính sách phát triển, mà còn đặt ra yêu cầu về nguồn nhân lực tinh hoa.

Gắn kết đào tạo nguồn lực y tế phục vụ cho tỉnh Vĩnh Long

Bác sĩ CKII. Nguyễn Thanh Truyền, Giám đốc Bệnh viện Đa khoa Vĩnh Long cho biết, đơn vị sẽ luôn đồng hành và gắn kết chặt chẽ với Trường đại học Cửu Long trong đào tạo nguồn nhân lực y tế phục vụ cho tỉnh Vĩnh Long.

Phát triển nhân lực bán dẫn: Cần thay đổi quan niệm làm việc trong nhà máy là 'kém sang'

Có đến 75% nhân lực bán dẫn là những kỹ thuật viên trực tiếp làm việc trong các nhà máy. Tuy nhiên, hiện vẫn có những quan niệm cho rằng làm việc trong các nhà máy sẽ ít cơ hội hơn so với các công việc nghiên cứu, thiết kế...

Đưa AI vào giảng dạy: Bước ngoặt chiến lược của ngành giáo dục

Việc đưa trí tuệ nhân tạo (AI) vào giảng dạy được xem là bước đi chiến lược giúp giáo dục Việt Nam bắt kịp thế giới, chuẩn bị nguồn nhân lực trong kỷ nguyên số.

Đào tạo nhân lực du lịch phải gắn với công nghệ số

Đó là phát biểu của PGS-TS Đào Ngọc Cảnh, Trưởng khoa Du lịch Trường đại học Nam Cần Thơ (DNC), tại hội nghị về hợp tác đào tạo nguồn nhân lực du lịch cho ĐBSCL được tổ chức sáng nay (11.7).

Ngành Du lịch và khách sạn thiếu lao động có tay nghề

Trong bối cảnh ngành du lịch và khách sạn Việt Nam đang phục hồi và đa dạng hóa, chuyên gia RMIT cảnh báo rằng sự thiếu hụt kỹ năng có thể cản trở đà tăng trưởng của ngành nếu công tác phát triển nguồn nhân lực không đáp ứng được nhu cầu ngày càng tăng.

Sắp ra mắt sàn việc làm quốc gia, người lao động sẽ có mã ID định danh

Việc đăng ký mã định danh (ID) cho người lao động, tích hợp với dữ liệu dân cư quốc gia, sẽ tạo nền tảng quan trọng để xây dựng cơ sở dữ liệu quốc gia về thị trường lao động.

Ngân sách cho giáo dục đại học: Tự chủ không đồng nghĩa với tự lo

Sau 10 năm, ngân sách dành cho giáo dục đại học giảm cả giá trị tuyệt đối lẫn tương đối.

Đào tạo nhân lực chất lượng cao trong du lịch-Cần bước đi bài bản

Du lịch đang dần khẳng định vị thế là một trong những ngành kinh tế mũi nhọn của Việt Nam, với tốc độ phục hồi mạnh mẽ và nhu cầu về nguồn nhân lực chất lượng cao ngày càng gia tăng.

Thiếu trầm trọng nhân lực chăm sóc sức khỏe người cao tuổi

Số lượng người cao tuổi ở Việt Nam đang tăng nhanh, nhưng nguồn nhân lực chăm sóc sức khỏe cho họ còn rất hạn chế. Yêu cầu cấp thiết đặt ra hiện nay là cần chuyên nghiệp hóa nghề chăm sóc người cao tuổi để đáp ứng nhu cầu đang ngày càng cao của xã hội.

Ban Tuyên giáo và Dân vận Trung ương và Đảng ủy Bộ GDĐT ký kết chương trình phối hợp

Ban Tuyên giáo và Dân vận TƯ và Đảng ủy Bộ GDĐT ký kết phối hợp giai đoạn 2025-2030, xác định nhiều nội dung nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục.

Cần thêm giải pháp trong công tác giáo dục và đào tạo

Dự thảo Báo cáo Chính trị của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh khóa XIX, tại Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ XX, nhiệm kỳ 2025-2030 đã đánh giá toàn diện, đậm nét những thành tựu đạt được trên các lĩnh vực. Tôi đồng tình với những yêu cầu đặt ra trong dự thảo liên quan đến nhiệm vụ: 'Tiếp tục đổi mới căn bản giáo dục và đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực'. Tuy nhiên, tôi cho rằng dự thảo nên bổ sung thêm các nhiệm vụ, giải pháp căn cơ cả trong công tác giáo dục và hoạt động đào tạo.

Nhật Bản tích cực hỗ trợ Việt Nam phát triển ngành công nghiệp bán dẫn, AI

Bộ trưởng Ngoại giao Nhật Bản Iwaya Takeshi khẳng định Nhật Bản sẽ tích cực hỗ trợ Việt Nam phát triển ngành công nghiệp bán dẫn, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao trong các lĩnh vực mới như chuyển đổi số, chuyển đổi xanh, trí tuệ nhân tạo...

Ban Tuyên giáo và Dân vận TW, Bộ Giáo dục và Đào tạo phối hợp triển khai 5 nội dung trọng tâm

Việc này nhằm tăng cường sự lãnh đạo của Đảng trong lĩnh vực giáo dục, đào tạo, dạy nghề và phát triển nguồn nhân lực; bảo đảm các chủ trương, chính sách về lĩnh vực giáo dục đào tạo được triển khai hiệu quả, nhất quán trong giai đoạn 2025-2030.

ĐH Hùng Vương TP.HCM tổ chức diễn đàn hợp tác quốc tế về giáo dục nghề Việt - Trung

Trường ĐH Hùng Vương TP.HCM hợp tác cùng trường, doanh nghiệp của Trung Quốc để phát triển 'tiếng Trung + kỹ năng nghề' đối với nhân lực.

Bắt đầu từ 'quốc sách hàng đầu'

Cần xây dựng và trình Quốc hội xem xét, sửa đổi bổ sung Luật Giáo dục, Luật Giáo dục đại học và Luật Giáo dục nghề nghiệp, xem xét, quyết định Chương trình mục tiêu quốc gia về giáo dục...

Nhóm ngành kinh tế - xã hội: Nhu cầu nguồn nhân lực luôn ở mức cao

Học các ngành kinh tế, khoa học xã hội và nhân văn chủ yếu là học thuộc lòng, không cần tư duy nhiều và ra trường khó tìm việc làm... Đó là những băn khoăn mà bạn đọc gửi đến các chuyên gia trong buổi giao lưu trực tuyến với chủ đề 'Sức hút của nhóm ngành kinh tế - xã hội' do Báo SGGP tổ chức ngày 10-7.

Tăng cường sự lãnh đạo toàn diện của Đảng trong phát triển nguồn nhân lực

Ngày 10/7, Bộ GD&ĐT cùng Ban Tuyên giáo và Dân vận Trung ương ký chương trình phối hợp công tác giai đoạn 2025-2030 và kế hoạch năm 2025, kỳ vọng tạo đột phá trong giáo dục và đưa chính sách đi vào cuộc sống.

Đang thiếu hụt 'tổng công trình sư' trong các lĩnh vực quan trọng

Nước ta đang đứng trước nguy cơ thiếu hụt nhân lực chất lượng cao, nhất là chuyên gia đầu ngành, 'tổng công trình sư' trong các lĩnh vực khoa học, công nghệ, lĩnh vực kinh tế mới, nhân lực phục vụ công nghiệp quốc phòng, an ninh và các lĩnh vực quan trọng khác

Phiên họp thứ 47 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội

Sáng 10/7, tại Nhà Quốc hội đã diễn ra Phiên họp thứ 47 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội. Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn chủ trì phiên họp.

Hỗ trợ doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân đổi mới sáng tạo

Đây là một trong những nhiệm vụ của Trung tâm Đổi mới sáng tạo Quốc gia theo Quyết định mới được Bộ Tài chính ban hành.

Ưu tiên phát triển nguồn nhân lực, thúc đẩy giáo dục toàn diện

Ngày 10/7, tại Hà Nội, Ban Tuyên giáo và Dân vận Trung ương phối hợp Đảng ủy Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức Hội nghị ký kết Chương trình phối hợp công tác giai đoạn 2025-2030.

Ban Tuyên giáo và Dân vận Trung ương, Đảng ủy Bộ GD&ĐT ký chương trình phối hợp

Giai đoạn 2025-2030, Ban Tuyên giáo và Dân vận Trung ương, Đảng ủy Bộ GD&ĐT cùng triển khai 5 nội dung phối hợp công tác.

Chuẩn bị cán bộ 'nguồn' cho Trung tâm Tài chính quốc tế

Khóa đào tạo 30 chuyên gia tài chính tại Trường Đại học Việt Đức, nhằm chuẩn bị nguồn nhân lực cho Trung tâm tài chính quốc tế ở Việt Nam.

Nguồn lực tài chính và nhân lực chất lượng cao: Thách thức trong nông thôn mới

Chuyển đổi số, kinh tế xanh chỉ thực sự hiệu quả khi nông thôn mới được tháo gỡ điểm nghẽn về quy hoạch, nguồn lực tài chính và nguồn nhân lực.

Trả lương 5-7 triệu đồng/tháng không thể thu hút được nhân lực chất lượng cao

Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc cho rằng, những người có năng lực lại ra làm doanh nghiệp ngoài vì cơ quan Nhà nước trả lương như công chức 5-7 triệu đồng/tháng.

Đổi mới cơ chế sử dụng, trọng dụng nhân lực chất lượng cao

Nhiều ý kiến cho rằng, cần đổi mới cơ chế sử dụng, trọng dụng nhân lực chất lượng cao để tăng cường thu hút, giữ chân và phát huy hiệu quả số nhân tài đã được tuyển dụng.

Hoàn thiện thể chế, chính sách phát triển và sử dụng nguồn nhân lực

Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải đề nghị Đoàn giám sát hoàn thiện dự thảo Báo cáo giám sát, tập trung vấn đề then chốt là hoàn thiện thể chế, chính sách phát triển, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế.

Đề xuất tăng 200% lương để giữ chân cán bộ công nghệ thông tin cấp xã, tỉnh

Theo Phó thủ tướng Hồ Đức Phớc, trước mắt, với cán bộ công nghệ thông tin ở cấp xã, tỉnh, thậm chí cả cấp bộ trong cơ quan nhà nước, cần có cơ chế đặc thù, ít ra như nghị định 140 về thu hút nhân tài (là) hưởng 200% lương mới giữ được.

Những điểm sáng trong phát triển nguồn nhân lực và các tồn tại, hạn chế cần khắc phục

Báo cáo giám sát chuyên đề về phát triển và sử dụng nguồn nhân lực giai đoạn 2021-2024 đã chỉ ra nhiều điểm sáng, nhưng cũng tồn tại không ít hạn chế cần khắc phục và đưa ra nhiều kiến nghị quan trọng…

Ước tính 30% sinh viên tốt nghiệp không làm việc trong lĩnh vực được đào tạo

Cơ cấu ngành nghề đào tạo chưa thực sự hợp lý, chưa gắn kết chặt chẽ và theo kịp nhu cầu của thực tiễn. Ước tính 30% sinh viên tốt nghiệp không làm việc trong lĩnh vực được đào tạo. Đây là những vấn đề đáng chú ý được Đoàn giám sát đưa ra trong Dự thảo Báo cáo kết quả giám sát chuyên đề 'Việc thực hiện chính sách, pháp luật về phát triển và sử dụng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao'.

Tiếp tục hoàn thiện thể chế, chính sách về phát triển, sử dụng nguồn nhân lực

Sáng 10/7, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) cho ý kiến bước đầu về dự thảo Báo cáo kết quả giám sát chuyên đề 'Việc thực hiện chính sách, pháp luật về phát triển và sử dụng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao'.

Khai mạc Phiên họp thứ 47 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội

Sáng 10/7, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã khai mạc Phiên họp thứ 47.

Cần có chính sách đột phá để giữ chân nhân lực công nghệ thông tin trong khu vực công

Tại phiên họp của Ủy ban Thường vụ Quốc hội ngày 10/7, Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc đề xuất cần có chính sách đãi ngộ đặc thù nhằm thu hút và giữ chân đội ngũ cán bộ công nghệ thông tin tại các cơ quan nhà nước.

Cần cơ chế rõ ràng về nhà ở, biên chế, thu nhập cho nhân lực chất lượng cao

Phó Thủ tướng Chính phủ Hồ Đức Phớc cho rằng, trước hết cần làm rõ khái niệm và phạm vi của 'nguồn nhân lực chất lượng cao' thì mới đi vào được những vấn đề trọng yếu khác và có giải pháp đúng đắn.

Phó Thủ tướng: Nghiên cứu để cán bộ công nghệ thông tin ở xã, tỉnh, bộ được hưởng 200% lương

Theo Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc, khi vận hành chính quyền địa phương 2 cấp cho thấy hệ thống, nguồn nhân lực công nghệ thông tin trong cơ quan Nhà nước rất yếu và nếu không thu hút, giữ cán bộ công nghệ thông tin giỏi, việc vận hành theo hướng số hóa sẽ gặp khó.

Ông Phan Văn Mãi: Giáo dục phổ thông không phải chỉ học chữ mà phải xây dựng một thế hệ vươn mình

Ông Phan Văn Mãi cho rằng giáo dục phổ thông không phải chỉ học chữ, kỹ năng, mà cần chuẩn bị tâm thế, xây dựng một thế hệ vươn mình.

Hoàn thiện thể chế, chính sách về phát triển, sử dụng nguồn nhân lực

Cần tiếp tục hoàn thiện dự thảo Nghị quyết giám sát chuyên đề việc thực hiện chính sách, pháp luật về phát triển và sử dụng nguồn nhân lực.

Phó Thủ tướng: Thu hút người tài thì cơ chế nhà ở, thu nhập và đề bạt thế nào?

Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc đặt vấn đề, thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao vào cơ quan nhà nước hay cả cho doanh nghiệp? Khi thu hút thì chính sách nhà ở, biên chế, thu nhập, sử dụng và đề bạt như thế nào?

Phó thủ tướng: Nhân lực công nghệ thông tin được hưởng 200% lương mới giữ được nhân tài

Vừa qua thực hiện chính quyền địa phương 2 cấp cho thấy nguồn nhân lực công nghệ thông tin trong cơ quan nhà nước còn 'yếu, rất yếu', theo nhận xét của lãnh đạo Chính phủ.

Xã hội hóa không phải là thương mại hóa giáo dục và đào tạo

Theo ông Phan Văn Mãi, xã hội hóa không phải là 'thương mại hóa giáo dục - đào tạo'. Thậm chí, Nhà nước đầu tư nhiều hơn, 'năm sau nhiều năm trước'.

Chương trình Thời sự 11h30 | 10/07/2025

Đột phá mạnh mẽ chất lượng nguồn nhân lực; Hà Nội sẽ có Trung tâm công nghiệp văn hóa; Ông Trump: Đã rất gần thỏa thuận ngừng bắn ở Gaza... là một số nội dung đáng chú ý trong chương trình hôm nay.

Toàn văn phát biểu của Chủ tịch Hội Khuyến học Việt Nam Nguyễn Thị Doan về công tác khuyến học trong tình hình mới

Chủ tịch Hội Khuyến học Việt Nam nhấn mạnh: 'Nhiệm vụ của chúng ta không thay đổi mà sẽ làm mới hơn cho phù hợp với yêu cầu mới, điều kiện mới, trước tiên là yêu cầu nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đáp ứng vị trí công tác mới của bộ máy chính quyền 2 cấp'.

Phiên họp thứ 47 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét nhiều nội dung quan trọng

Sáng 10-7, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Ủy ban Thường vụ Quốc hội khai mạc Phiên họp thứ 47, bàn nhiều nội dung quan trọng.

Hợp tác, thúc đẩy du lịch Huế phát triển bền vững

HNN.VN - Sáng 10/7, Sở Du lịch TP. Huế và Học viện Hàng không Việt Nam tổ chức lễ ký kết thỏa thuận ghi nhớ hợp tác giữa 2 đơn vị giai đoạn 2025 - 2030.

Quy mô nguồn nhân lực có bước phát triển, cơ cấu ngày càng phù hợp hơn

Sáng 10/7, tại Phiên họp thứ 47, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến bước đầu về dự thảo báo cáo kết quả giám sát chuyên đề 'Việc thực hiện chính sách, pháp luật về phát triển và sử dụng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao'.

Đột phá mạnh mẽ chất lượng nguồn nhân lực

Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế - Ngân sách của Quốc hội Phan Văn Mãi cho rằng phải xác định chính sách đột phá cho phát triển giáo dục, đặc biệt là giáo dục nghề nghiệp và giáo dục đại học.

PTT Hồ Đức Phớc: Đề xuất cán bộ công nghệ thông tin ở cấp xã hưởng 200% lương

Theo Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc, với cán bộ công nghệ thông tin ở cấp xã, tỉnh cần có cơ chế đặc thù về thu hút nhân tài như hưởng 200% lương thì mới có thể giữ chân.

Chủ tịch Quốc hội: Chuẩn bị 'từ sớm, từ xa' đảm bảo chất lượng cho kỳ họp thứ 10

Ngày 10/7 dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Ủy ban Thường vụ Quốc hội khai mạc phiên họp thứ 47 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội.

Chủ tịch Quốc hội: Chuẩn bị từ sớm, đảm bảo chất lượng kỳ họp cuối nhiệm kỳ

Ngày 10/7, Phiên họp thứ 47 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội khai mạc dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn. Phiên họp diễn ra trong một ngày, cho ý kiến vào 8 nội dung chính.