Bộ trưởng Ngoại giao Thổ Nhĩ Kỳ Hakan Fidan cho biết các cuộc đàm phán giữa phái đoàn Nga và Ukraine diễn ra tại Istanbul đã đạt được những tiến triển tích cực, diễn ra trong bầu không khí xây dựng và thiện chí.
Cuộc gặp giữa phái đoàn Nga và Ukraine diễn ra trong bối cảnh giao tranh vẫn tiếp diễn khi hai bên không kích sâu vào lãnh thổ của nhau
Ukraine đã nhận được sự ủng hộ từ các đồng minh phương Tây sau khi Kiev và Moscow không đạt được thỏa thuận ngừng bắn.
Việc Thổ Nhĩ Kỳ đề nghị tham gia BRICS có thể là động thái đầu tiên đối với một thành viên NATO, nhưng nó xuất phát từ động cơ kinh tế và thể hiện một mong muốn nữa của nước này.
Giữa những lo ngại về an ninh châu Âu và sự bất định trong quan hệ với Mỹ, EU đang tìm kiếm một đối tác then chốt để củng cố vị thế. Liệu đây có phải thời điểm vàng để Thổ Nhĩ Kỳ tiến gần hơn với EU, hay vẫn còn những rào cản khó vượt qua?
Nhiều quốc gia ở Trung Đông cho rằng giải pháp buộc người Palestine ở Dải Gaza phải di dời là không chấp nhận được và có thể đẩy khu vực vào vòng bất ổn.
Bộ trưởng Ngoại giao Thổ Nhĩ Kỳ Hakan Fidan hôm 2-2 bày tỏ hy vọng Tổng thống Donald Trump sẽ chấm dứt sự hợp tác của Mỹ với YPG.
Bộ trưởng Ngoại giao các nước Liên minh châu Âu (EU) sẽ họp vào cuối tháng 1 để thảo luận về việc nới lỏng lệnh trừng phạt đối với Syria. Các quốc gia phương Tây chủ chốt khác cũng đang có động thái tương tự. Đó là nội dung cuộc họp giữa các nhà ngoại giao EU và Ảrập về tương lai Syria, diễn ra hôm 12.1.
Thổ Nhĩ Kỳ sẽ làm mọi điều cần thiết để bảo đảm an ninh nếu chính quyền chuyển tiếp ở Syria không thể giải quyết mối lo ngại của Ankara về lực lượng người Kurd
Thổ Nhĩ Kỳ nhấn mạnh cần phải ngăn chặn các tổ chức khủng bố lợi dụng tình hình ở Syria để phục vụ các mục đích riêng
Cuộc tấn công thần tốc của liên minh phiến quân hỗn hợp đánh chiếm phần lớn thành phố Aleppo và các khu vực xung quanh trong hơn tuần qua đã khơi lại một đám cháy và làm cho lò lửa chiến tranh khu vực Trung Đông càng nóng thêm.
Ngày 21/11, Tòa án Hình sự Quốc tế (ICC) đã ban hành lệnh bắt giữ Thủ tướng Israel Benjamin Netanyahu và cựu Bộ trưởng Quốc phòng Yoav Gallant vì cáo buộc 'phạm tội ác chiến tranh'. Một loạt lãnh đạo các quốc gia, vùng lãnh thổ và tổ chức quốc tế đã lên tiếng về hành động trên của ICC với nhiều quan điểm và thái độ khác nhau.
Quan chức cấp cao của phong trào Hamas Osama Hamdan phát biểu với kênh truyền hình Al Aqsa cho biết, cuộc đối thoại giữa các phe phái Palestine diễn ra tại Cairo (Ai Cập) mang tính 'tích cực', mặc dù thừa nhận rằng không muốn vội vàng đưa ra bất kỳ kết luận nào.
Ngày 3-11, TASS trích dẫn cảnh báo của Bộ trưởng Ngoại giao Thổ Nhĩ Kỳ Hakan Fidan cho biết, Israel có thể tăng cường hành động trong khu vực sau cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ sắp tới, làm tăng nguy cơ xung đột lan sang các nước khác.
Ngày 19/9, quan chức Bộ Quốc phòng Thổ Nhĩ Kỳ thông tin, bộ này đang tiến hành rà soát các biện pháp bảo mật cho thiết bị liên lạc của lực lượng vũ trang Thổ Nhĩ Kỳ, sau một loạt các vụ nổ bộ đàm và máy nhắn tin gây thương vong tại Lebanon.
Bộ trưởng Ngoại giao Thổ Nhĩ Kỳ Hakan Fidan nhấn mạnh trở thành đối tác đối thoại của ASEAN sẽ cho phép Ankara có đối thoại, hợp tác toàn diện và có tổ chức hơn với ASEAN.
Hôm nay (25/7), Đại sứ quán Việt Nam tại Thổ Nhĩ Kỳ tổ chức trọng thể lễ viếng và mở sổ tang tưởng nhớ Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.
Với việc Malaysia trở thành quốc gia đang phát triển mới nhất bộc lộ nguyện vọng muốn gia nhập trong tương lai gần, vị thế của Nhóm các nền kinh tế mới nổi hàng đầu thế giới (BRICS) càng lúc càng được tôn cao. Và, với đà phát triển ấy, có thể nói, những âm vang từ Nam bán cầu cũng mỗi lúc lại được gia tăng thêm trọng lượng trên trường quốc tế.
Dưới đây là những diễn biến chính đáng lưu ý trong tình hình chiến sự giữa Nga và Ukraine ngày 20/3/2024.
Bình luận về triển vọng đạt được thỏa thuận hòa bình tại Ukraine, Bộ trưởng Thổ Nhĩ Kỳ cho biết, 'chưa có cơ sở để mong chờ có thay đổi gì trong năm nay'.
Bộ trưởng Ngoại giao Thổ Nhĩ Kỳ Hakan Fidan cho rằng phương Tây đang mất dần uy tín với việc ủng hộ Israel, đồng thời bày tỏ quan ngại về việc xung đột lan rộng ở Trung Đông.
Truyền thông Thổ Nhĩ Kỳ đưa tin, Thụy Điển đã dỡ bỏ lệnh cấm vận xuất khẩu thiết bị quân sự phòng thủ cho Thổ Nhĩ Kỳ.
Ngày 14/7, trong khuôn khổ các Hội nghị ASEAN đang diễn ra tại Jakarta, Indonesia, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã hội kiến với Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Papua New Guinea James Marape; Bộ trưởng Ngoại giao Canada Melanie Joly; Bộ trưởng Ngoại giao Thổ Nhĩ Kì Hakan Fidan và Bộ trưởng Ngoại giao Sri Lanka M.U.M Ali Sabry.
Ngày 14/7, trong khuôn khổ Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) lần thứ 56 (AMM-56) và các hội nghị liên quan đang diễn ra tại thủ đô Jakarta của Indonesia, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã hội kiến Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Papua New Guinea James Marape; Bộ trưởng Ngoại giao Canada Melanie Joly; Bộ trưởng Ngoại giao Thổ Nhĩ Kì Hakan Fidan.
Ngày 14/7, trong khuôn khổ các Hội nghị ASEAN đang diễn ra tại Jakarta (Indonesia), Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã hội kiến với Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Papua New Guinea James Marap; Bộ trưởng Ngoại giao Canada Melanie Joly; Bộ trưởng Ngoại giao Thổ Nhĩ Kì Hakan Fidan.
Ngày 14/7, trong khuôn khổ các Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN lần thứ 56 (AMM-56) đang diễn ra tại Jakarta, Indonesia, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã gặp Bộ trưởng Ngoại giao Thổ Nhĩ Kì Hakan Fidan.
Ngày 7-7, theo Reuters, Thụy Điển đã thất bại trong việc thuyết phục Thổ Nhĩ Kỳ bỏ rào cản trên con đường đưa Stockholm trở thành thành viên Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) trong cuộc hội đàm ngày 6-7.
Thổ Nhĩ Kỳ muốn Mỹ bán cho họ máy bay chiến đấu F-16, trong khi Washington ra điều kiện Ankara chấp thuận để Thụy Điển gia nhập NATO.
Bộ trưởng Ngoại giao Thổ Nhĩ Kỳ Mevlut Cavusoglu hôm 13-5 cho biết Thổ Nhĩ Kỳ không có kế hoạch chờ đợi cho đến khi được đưa trở lại chương trình máy bay chiến đấu đa năng F-35 của Mỹ.
Theo Tân Hoa xã, căng thẳng gia tăng sau vụ cảnh sát Israel đột kích đền thờ Hồi giáo Al-Aqsa (Israel gọi là Núi Đền) ở khu vực thành cổ Jerusalem và đụng độ với các tín đồ Palestine. Từ tối 4/6, các tín đồ Palestine tự rào chắn trong đền thờ, ngay trước thềm nghi lễ của người Do thái. Cảnh sát Israel cáo buộc hàng chục thanh niên Palestine mang theo gậy, gạch đá và pháo hoa đã có hành động gây rối trong đền thờ.
Việc phương Tây ngăn chặn dòng chảy chất bán dẫn - được sử dụng cho cả thiết bị gia dụng hàng ngày và thiết bị quân sự - vào Nga là một vấn đề đặc biệt khó khăn.
Bộ trưởng Ngoại giao Thổ Nhĩ Kỳ Mevlut Cavusoglu hôm 23-11 cho biết ông tin rằng Nga và Ukraine chắc chắn sẽ phải giải quyết xung đột trên bàn đàm phán chứ không phải trên mặt trận.
Vào hôm 5/10, Libya và Thổ Nhĩ Kỳ đã ký một thỏa thuận thăm dò triển vọng hydrocarbon ở vùng biển Libya sau 3 năm kể từ lúc ký phân định ranh giới biển - điều này làm dấy lên sự tranh cãi khắp nơi và thái độ phẫn nộ từ Liên minh châu Âu (EU).
Không phải đến tận bây giờ, những gợi ý về việc cải tổ cơ cấu hoạt động của Liên hợp quốc mới được đề cập. Nhưng, phải tới lúc này, nhu cầu về sự thay đổi ấy mới trở nên rõ rệt và bức thiết đến như vậy, khi trở thành tâm điểm chú ý của giới quan sát quốc tế trước thềm phiên họp lần thứ 77 Đại hội đồng Liên hợp quốc.
Ukraine thông báo nối lại hoạt động xuất khẩu ngũ cốc tại các cảng Odessa, Chernomorsk và Pivdennyi ở Biển Đen theo thỏa thuận mới đạt được với Nga. Hình ảnh những con tàu chất đầy lúa mì, ngô... sẵn sàng ra khơi đem đến hy vọng góp phần hạ nhiệt cuộc khủng hoảng lương thực nóng lên thời gian qua.
Trung tâm Điều phối Ngũ cốc tại Istanbul (Thổ Nhĩ Kỳ) đã chính thức đi vào hoạt động từ ngày 27/7.
Thổ Nhĩ Kỳ nói việc dỡ bỏ lệnh trừng phạt Nga là 'hợp pháp'.
Trong cuộc họp báo trực tuyến từ Geneva (Thụy Sĩ) ngày 3/6, Điều phối viên của Liên hợp quốc về vấn đề Ukraine Amin Awad cho biết, Liên hợp quốc đang tích cực thúc đẩy đối thoại để nhanh chóng khôi phục hoạt động xuất khẩu lương thực từ Ukraine và Nga.
Cụm từ 'Made in Türkiye' được yêu cầu sử dụng thay cho 'Made in Turkey' trên các sản phẩm xuất khẩu của Thổ Nhĩ Kỳ.
Bộ trưởng Ngoại giao Thổ Nhĩ Kỳ Mevlut Cavusoglu hôm 31-5 cho biết Thổ Nhĩ Kỳ đã hủy hoặc hoãn một số cuộc tập trận theo kế hoạch của NATO ở Biển Đen do các yêu cầu của Công ước Montreux trong bối cảnh căng thẳng giữa Nga và Ukraine.
Tổng thống Croatia Zoran Milanovic có kế hoạch chỉ thị cho Đại sứ Mario Nobilo – đại diện thường trực của nước này ở Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) – ngăn chặn việc Phần Lan và Thụy Điển gia nhập liên minh quân sự.
Thổ Nhĩ Kỳ đã đưa ra 'tối hậu thư' về việc đồng ý kết nạp Thụy Điển, Phần Lan vào NATO. Trong đó Ankara yêu cầu Thụy Điển, Phần Lan dỡ bỏ các lệnh trừng phạt áp đặt lên Thổ Nhĩ Kỳ, cũng như yêu cầu Mỹ đưa nước này trở lại chương trình máy bay F-35 của NATO.
Bộ trưởng Ngoại giao Thổ Nhĩ Kỳ Mevlut Cavusoglu hôm 23/4 thông báo Ankara sẽ đóng cửa không phận với máy bay từ Nga đến Syria. Mặc dù là một thành viên NATO nhưng Thổ Nhĩ Kỳ vẫn chưa trừng phạt Nga về cuộc xung đột ở Ukraine.
Theo hãng thông tấn RIA, ngày 31/3, Bộ Ngoại giao Nga tuyên bố, Moskva hoan nghênh ý tưởng tổ chức cuộc gặp giữa hai Bộ trưởng Ngoại giao Nga và Ukraine, song khẳng định mọi cuộc gặp ở cấp độ này cần mang tính thực chất. Tuyên bố được đưa ra sau khi Bộ trưởng Ngoại giao Thổ Nhĩ Kỳ khẳng định, Thổ Nhĩ Kỳ đang nỗ lực thuyết phục những người đồng cấp Ukraine và Nga trở lại bàn đàm phán sau cuộc gặp tại Istanbul.
Bộ trưởng Ngoại giao Thổ Nhĩ Kỳ Mevlut Cavusoglu cho biết Tổng thống Nga Putin cởi mở với ý tưởng tổ chức các cuộc hội đàm với người đồng cấp Ukraine Vladimir Zelensky.
Sau khi lên tiếng trên truyền thống, Thổ Nhĩ Kỳ đã thực sự chặn tàu chiến Nga (không thuộc hạm đội Biển Đen), không cho chúng đi qua eo biển Bosphorus.
Mỹ vừa đưa ra tuyên bố xác nhận việc chấm dứt 20 năm hiện diện quân sự ở Afghanistan. Bầu trời đêm ở Kabul sáng lên bởi những phát súng ăn mừng sau khi chiếc máy bay cuối cùng của Mỹ cất cánh vào sáng sớm 31-8-2021. Tuy nhiên, Ngoại trưởng Mỹ nói 'công việc của người Mỹ ở Afghanistan vẫn tiếp tục'.