Quy hoạch mạng lưới cơ sở GD đại học: Chọn lĩnh vực, trường trọng điểm để đầu tư

Theo ông Nguyễn Anh Dũng - Phó Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học (Bộ GD&ĐT), Quy hoạch có tác động tích cực đến các cơ sở giáo dục đại học...

Đến năm 2030, bảo đảm 100% cơ sở giáo dục đại học đạt chuẩn

Liên quan đến quy hoạch mạng lưới cơ sở giáo dục đại học và sư phạm, Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Hoàng Minh Sơn khẳng đinh, quy hoạch có tác động tích cực đến việc phát triển mạng lưới giáo dục; trong đó xác định, đến năm 2030 không còn trường nào không đạt chuẩn.

Quy hoạch mạng lưới cơ sở GD đại học để phát triển tốt hơn cho toàn hệ thống

Theo Thứ trưởng Hoàng Minh Sơn, Quy hoạch tác động tích cực đến cơ sở giáo dục đại học. Quy hoạch không phải để giải thể hay 'trừng phạt' các trường...

Bộ Công Thương tiếp tục tổ chức tham vấn về Đề án điều chỉnh Quy hoạch điện VIII

Sáng 17/2, tại Hà Nội, Thứ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hoàng Long chủ trì Hội thảo tham vấn về Đề án điều chỉnh Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến 2050 (Quy hoạch điện VIII) và Đánh giá môi trường chiến lược.

Bộ Công Thương tổ chức Hội thảo về đề án Điều chỉnh Quy hoạch điện VIII

Sáng 17/2, tại Hà Nội, Bộ Công Thương tổ chức Hội thảo Điều chỉnh Quy hoạch điện VIII và đánh giá môi trường chiến lược.

Bộ Công Thương tham vấn ý kiến Hội đồng thẩm định đề án Điều chỉnh Quy hoạch điện VIII

Chiều 12/02/2025, tại trụ sở Bộ Công Thương, Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên - Phó Chủ tịch Hội đồng thẩm định Điều chỉnh Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia (Quy hoạch điện VIII) chủ trì cuộc họp tham vấn ý kiến Hội đồng thẩm định Đề án Điều chỉnh Quy hoạch điện VIII.

Vành đai 4 TP.HCM kết nối liên vùng - Bài 1: Đề xuất 12 chính sách, cơ chế đặc thù làm dự án

Dự án đường vành đai 4 TP.HCM là dự án có quy mô, tổng mức đầu tư lớn nhất từ trước đến nay, được TP.HCM đề xuất 12 chính sách, cơ chế đặc thù nhằm đưa dự án triển khai nhanh hơn dự án đường vành đai 3.

Bộ Công Thương xin ý kiến tham vấn đối với Đề án Điều chỉnh Quy hoạch điện VIII

Theo Bộ Công Thương, cần thiết phải thực hiện các phân tích, dự báo, tính toán cụ thể để xác định kịch bản phát triển điện tối ưu, và điều chỉnh Quy hoạch điện VIII trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt là yêu cầu cấp bách nhằm đảm bảo cung cấp đủ điện, kịp thời cho phát triển kinh tế - xã hội, phù hợp với quy định pháp luật.

6 điểm nhấn quan trọng và 5 nhiệm vụ trọng tâm để thực hiện quy hoạch TP.HCM

Bộ trưởng Bộ KH&ĐT Nguyễn Chí Dũng nêu bật sáu điểm nhấn trong quy hoạch TP.HCM, đồng thời nêu ra năm việc trọng tâm mà TP cần thực hiện thời gian tới.

Tháo khó khăn vĩ mô để Vĩnh Phúc phát triển khu công nghiệp bền vững

Sau 27 năm xây dựng và phát triển, tỉnh Vĩnh Phúc đã vận dụng sáng tạo đường lối đổi mới của Đảng, với những chủ trương, chính sách đúng, phù hợp thực tiễn, Vĩnh Phúc đã tích cực vươn lên, đạt được nhiều thành tựu quan trọng trong phát triển kinh tế xã hội. Một trong những bài học kinh nghiệm về thành công của tỉnh Vĩnh Phúc là luôn kiên định chủ trương lấy công nghiệp làm mũi nhọn đột phá, là động lực cho tăng trưởng kinh tế, thu ngân sách nhà nước và cho sự phát triển chung của tỉnh. Trong đó việc phát triển các khu công nghiệp (KCN) là một trong những giải pháp quan trọng để hiện thực hóa chủ trương.

Vĩnh Phúc tìm lời giải cho bài toán 'khách thuê liên tục giục nhưng mặt bằng khu công nghiệp vẫn chưa xong'

Những vướng mắc trong công tác giải phóng mặt bằng, đơn giá đất và quy hoạch… đang khiến tiến độ đầu tư các khu công nghiệp mới của Vĩnh Phúc bị chậm trễ. Đây là vấn đề rất lớn, ảnh hưởng tới thu hút đầu tư, đặc biệt là những dự án quy mô lớn, do vậy Chủ tịch UBND tỉnh Vĩnh Phúc Trần Duy Đông yêu cầu cần phải có giải pháp để tháo gỡ những nút thắt trên…

7 giải pháp phát triển bền vững khu công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc

Ngày 20/9, Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc tổ chức thành công Hội nghị 'Phát triển bền vững khu công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc'.

Cần các cơ chế đột phá để xây dựng 200 km đường sắt đô thị tại TP.HCM

Theo Chủ tịch Ủy ban Nhân dân TP.HCM Phan Văn Mãi, Thành phố có thể nghiên cứu cơ chế đầu tư 200 km đường sắt đô thị thông qua phát hành trái phiếu, huy động nguồn lực trong dân…

TPHCM: Nhiều công trình, dự án được khởi công; nhiều vướng mắc được tháo gỡ

Sáng 13/6, Thành ủy TPHCM tổ chức Hội nghị lần thứ 31 Ban Chấp hành Đảng bộ TPHCM khóa XI, nhiệm kỳ 2020-2025 (mở rộng). Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Nguyễn Văn Nên chủ trì Hội nghị.

Bí thư TP.HCM: Xây 200km còn lại của đường sắt đô thị là thách thức lớn

Bí thư TP.HCM cho rằng, để xây dựng 200km còn lại của hệ thống đường sắt đô thị TP.HCM trong những năm tới là thách thức lớn, đòi hỏi phải có chính sách.

Bí thư Nguyễn Văn Nên: Phải đổi mới cách làm, cơ chế về đường sắt đô thị ở TP.HCM

Bí thư Thành ủy TP.HCM nhấn mạnh qua 20 năm làm đường sắt đô thị nhưng vẫn chưa xong 20 km, như vậy thì không thể chấp nhận được và ông yêu cầu phải có sự đổi mới từ cách làm đến cơ chế chính sách...

Đồng bằng sông Hồng, Đông Nam Bộ muốn làm điện mặt trời mái nhà phải xin Quốc hội

Vùng đồng bằng sông Hồng và vùng Đông Nam Bộ sẽ không được phát triển điện mặt trời mái nhà nếu không được Quốc hội cho phép.

6GW điện gió ngoài khơi đến 2030: Rất khó khả thi

Bộ Công thương nhận định rất khó khả thi đạt được 6GW điện gió ngoài khơi vào năm 2030 theo quy hoạch điện VIII.

Chuyên gia giáo dục: Nếu không đổi mới theo hướng số hóa, các trường đại học dễ 'thua ngay trên sân nhà'

Tiến sĩ Phạm Hiệp, Trưởng nhóm Nghiên cứu đổi mới giáo dục Reduvation, Trường Đại học Thành Đô chia sẻ, trong thời đại công nghệ, các trường đại học nếu không đổi mới về vận hành, về dạy và học theo hướng số hóa thì rất khó để theo kịp thế giới…

TP.HCM phải quay trở lại thành hòn ngọc Viễn Đông

Sáng nay 28/2, Bộ Kế hoạch và Đầu tư tổ chức Hội thảo tham vấn đối với dự thảo Quy hoạch TP.HCM thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050. Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng và Chủ tịch UBND TP.HCM Phan Văn Mãi chủ trì Hội thảo.

Giáo dục đại học: Cần quy hoạch mạng lưới nhưng hơn hết vẫn là đầu tư đúng tầm

Dù có quy hoạch tốt mà chi đầu tư không tương xứng, kiểu làm đường cao tốc mà ngân sách chi ra như làm đường giao thông nông thôn thì cũng chẳng đi đến đâu.

Ngành Hải quan chung tay phát triển vùng động lực phía Bắc

Trong định hướng Quy hoạch tổng thể quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050, 4 tỉnh, TP Hải Phòng, Quảng Ninh, Hải Dương, Hưng Yên có vị trí địa kinh tế rất quan trọng. Trong lĩnh vực quản lý, ngành Hải quan xác định nhiều giải pháp mạnh nhằm thúc đẩy liên kết vùng, phát triển kinh tế - xã hội, trong đó có vùng động lực phía Bắc gồm những địa phương trên.

Nâng cao chất lượng khám, chữa bệnh từ góc nhìn của ĐBQH về đào tạo y khoa

Tại nghị trường Quốc hội, đại biểu Trần Khánh Thu đã chia sẻ những trăn trở của mình về việc đào tạo nguồn nhân lực phục vụ công tác khám bệnh, chữa bệnh cho người dân cả nước.

Sàn học phí vùng dân tộc thiểu số và miền núi có thể giảm 70%

Bộ GD&ĐT đang trình Chính phủ Dự thảo Nghị định sửa đổi Nghị định 81 về học phí. Theo đó, học phí bậc phổ thông giữ nguyên mức trần nhưng mức sàn giảm mạnh, học phí thấp nhất ở khu vực thành thị giảm đến 2/3, khu vực miền núi giảm đến 70% so với mức sàn tại quy định cũ.

Gỡ gánh nặng học phí

Trong 3 năm qua, giữa những khó khăn của dịch COVID-19, Chính phủ đã ban hành Nghị định 81/2021 đầy tính nhân văn quy định hai đối tượng không phải đóng học phí là học sinh tiểu học trường công lập và người theo học các ngành chuyên môn đặc thù, nhiều đối tượng được miễn, giảm học phí. Cùng với đó là chính sách của các địa phương.

Gỡ gánh nặng học phí

Trong 3 năm qua, giữa những khó khăn của dịch COVID-19, Chính phủ đã ban hành Nghị định 81/2021 đầy tính nhân văn quy định hai đối tượng không phải đóng học phí là học sinh tiểu học trường công lập và người theo học các ngành chuyên môn đặc thù, nhiều đối tượng được miễn, giảm học phí. Cùng với đó là chính sách của các địa phương.

Bộ Giáo dục đề nghị giảm mức sàn, học phí bậc phổ thông sẽ giảm?

Bộ Giáo dục và Đào tạo đề nghị điều chỉnh lộ trình tăng học phí chậm lại một năm so với lộ trình quy định tại Nghị định 81 và giảm mức sàn (trong đó khu vực miền núi giảm đến 70%).

Sẽ thành lập Quỹ phát triển hạ tầng vùng Đông Nam bộ?

Quỹ phát triển hạ tầng Đông Nam bộ là định chế độc lập về đầu tư, dựa trên hiệu quả đầu tư chứ không phải bao cấp, xin cho. Quỹ có quyền vay quốc tế, phát hành trái phiếu trong nước và quốc tế, sử dụng quỹ đất theo mô hình TOD ở toàn bộ hệ thống đường sắt đô thị để tạo nguồn vốn.

Nhiều địa phương miễn, giảm học phí cho học sinh năm học 2023 - 2024

Năm học mới 2023-2024, nhiều tỉnh thành đã lên kế hoạch miễn, giảm học phí cho học sinh các cấp học.

Một số địa phương chi hàng trăm tỷ đồng hỗ trợ học phí cho học sinh

Năm học 2023-2024, Đà Nẵng, Hải Phòng tiếp tục miễn học phí cho học sinh trong khi Bà Rịa-Vũng Tàu, Hà Nam hỗ trợ học phí cho các em đúng bằng mức tăng của học phí mới.

Áp mức sàn, học phí phổ thông năm học 2023-2024 vẫn tăng mạnh

Năm học học 2023-2024, thực hiện Nghị định 81 của Chính phủ quy định về học phí các bậc học trong trường công lập trong hệ thống giáo dục quốc dân, nhiều phương trên cả nước đã ban hành mức học phí mới thay thế mức học phí năm học 2022-2023.

Bộ GD&ĐT đề xuất lùi lộ trình tăng học phí chậm lại một năm

Với đề xuất lùi lộ trình tăng học phí chậm lại một năm, mức học phí năm học 2023-2024 sẽ bằng mức năm học 2022-2023 trong Nghị định 81.

Bộ GD&ĐT đề nghị lùi lộ trình tăng học phí 1 năm

Bộ GD&ĐT đề xuất với Chính phủ điều chỉnh tăng học phí năm học 2023-2024 với bậc đại học, bậc phổ thông giữ nguyên.

Bộ GD-ĐT tiếp tục đề nghị lùi lộ trình tăng học phí từ mầm non đến ĐH

Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa có tờ trình gửi Chính phủ đề nghị điều chỉnh lộ trình tăng học phí các bậc học chậm lại một năm so với lộ trình quy định tại Nghị định 81/2021.

Cùng TPHCM thực hiện Nghị quyết 98/2023/QH15 đạt hiệu quả cao nhất

Nhân dịp Báo SGGP tổ chức Tọa đàm 'Lực đẩy phát triển từ Nghị quyết 98/2023/QH15' vào ngày 31-8, đồng chí Nguyễn Chí Dũng, Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ KH-ĐT, đã dành thời gian trao đổi với phóng viên Báo SGGP xung quanh việc triển khai thực Nghị quyết 98/2023/QH15 của Quốc hội về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TPHCM (Nghị quyết 98) có hiệu quả, nhanh chóng đi vào cuộc sống.

Nhiều tỉnh, thành áp dụng mức học phí mới

Đến thời điểm hiện tại, nhiều tỉnh/thành trên cả nước đã thông qua mức học phí năm học mới, mức này căn cứ theo khung học phí năm học 2022-2023 của Chính phủ tại Nghị định 81.

TPHCM: Tăng trưởng kinh tế quý 2 ước đạt 5,87%

Theo Chủ tịch UBND TPHCM Phan Văn Mãi, từ đầu năm 2023 đến nay là giai đoạn rất khó khăn của thành phố. Tuy nhiên, với sự nỗ lực của cả hệ thống chính trị, sự chung tay góp sức của người dân và doanh nghiệp, tăng trưởng kinh tế quý 2 của TPHCM có khởi sắc, đạt 5,87% và tính chung 6 tháng đầu năm 2023, kinh tế thành phố tăng trưởng ước đạt 3,55%.

Động lực tích cực cho cả vùng kinh tế

Nghị quyết thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TPHCM nhận được sự ủng hộ rất cao của các đại biểu Quốc hội (ĐBQH). Các ĐB đều kỳ vọng việc triển khai nghị quyết của TPHCM sẽ thực sự đạt hiệu quả cao.

Thành phố Hồ Chí Minh không chỉ cần chính sách đặc thù mà phải đặc biệt

Chiều 8/6, Quốc hội thảo luận về dự thảo Nghị quyết về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TP Hồ Chí Minh, các đại biểu Quốc hội cho rằng, TP Hồ Chí Minh là đô thị loại đặc biệt nên không chỉ cần cơ chế đặc thù mà phải có cơ chế đặc biệt.

ĐBQH Trần Khánh Thu (Thái Bình): Cần có chính sách đặc thù ưu đãi để thu hút nhà đầu tư về y tế

Chiều 8.6, thảo luận tại Hội trường về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TP. Hồ Chí Minh, ĐBQH Trần Khánh Thu (Thái Bình) cho rằng: Cần phân cấp, thẩm quyền ban hành chính sách đặc thù ưu đãi để thu hút các nhà đầu tư về y tế hay các lĩnh vực chăm sóc sức khỏe người dân...

Nhiều đại biểu ủng hộ thông qua Nghị quyết mới về cơ chế đặc thù phát triển TP HCM

Nhiều đại biểu Quốc hội đều bày tỏ đồng tình việc cần phải có Nghị quyết mới về các cơ chế, chính sách đặc thù cho TP HCM

Đại biểu Quốc hội: TPHCM không chỉ cần cơ chế đặc thù, phải có cơ chế đặc biệt

ĐB Dương Khắc Mai nhấn mạnh, TPHCM là đô thị loại đặc biệt, không chỉ là cơ chế đặc thù, mà cần phải có cơ chế đặc biệt; không chỉ vượt trội, cần cơ chế đi trước để TPHCM thực sự là đầu tàu đa chức năng, đi trước mở đường và đảm nhận vai trò dẫn dắt, tìm hướng đi mới, là trung tâm thực hành, thực nghiệm để giải quyết những vấn đề trong thực tiễn chưa đủ rõ, hoặc đủ nhưng chưa chín.

Tránh thất thoát, lãng phí nguồn năng lượng tái tạo

Nêu thực trạng hệ thống truyền tải không theo kịp công suất của các dự án điện mặt trời, điện gió, đại biểu Quốc hội đề nghị cần sớm có giải pháp tháo gỡ để tránh thất thoát, lãng phí nguồn năng lượng tái tạo lớn đã được sản xuất nhưng không được đưa vào khai thác, sử dụng.

QUY ĐỊNH RÕ CHẾ TÀI, TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ ĐỐI VỚI TỔ CHỨC, CÁ NHÂN CHẬM BAN HÀNH VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 5, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Quốc hội họp phiên toàn thể, thảo luận về công tác thực hành tiết kiệm, chống lãng phí năm 2022. Các đại biểu đánh giá, tình trạng nợ đọng, chậm ban hành văn bản quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành chưa được khắc phục triệt để; do đó kiến nghị Quốc hội quy định rõ chế tài, trách nhiệm pháp lý cụ thể đối với những tổ chức, cá nhân ban hành văn bản quy phạm pháp luật dưới luật không thực tế, thiếu khả thi hoặc chậm ban hành, sửa đổi.