Thông qua Nghị quyết về phổ cập giáo dục mầm non trẻ em mẫu giáo từ 3 đến 5 tuổi

Quốc hội đã chính thức thông qua Nghị quyết phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em từ 3 đến 5 tuổi, đặt nền móng cho chính sách công bằng giáo dục sớm trên toàn quốc.

Các bộ, ngành trả lời nhiều ý kiến của cử tri Quảng Ngãi

Trên cơ sở ý kiến, kiến nghị của cử tri gửi trước và sau Kỳ họp thứ 8, cũng như trước Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, nhiều bộ, ngành đã xem xét, giải đáp thấu đáo các nội dung mà cử tri và nhân dân Quảng Ngãi quan tâm, đặt câu hỏi.

ĐH Công nghệ và Quản lý Hữu Nghị: hành trình gần 20 năm thúc đẩy xã hội hóa GD

Trường Đại học Công nghệ và Quản lý Hữu Nghị cam kết xây dựng hệ thống đào tạo sáng tạo, đa dạng và chất lượng, phương pháp học tập linh hoạt...

Tìm lời giải cho thu hút đầu tư tư nhân trong giáo dục

Để thu hút nguồn vốn đầu tư của tư nhân trong lĩnh vực giáo dục-đào tạo, hướng đến một nền giáo dục toàn diện cho học sinh Việt Nam, chúng ta cần xây dựng các cơ chế, chính sách phù hợp và tạo môi trường đầu tư công bằng.

TPHCM: Đề xuất 'hướng ra' đẩy nhanh tiến độ xây dựng 4.500 phòng học

Sáng 1-4, Trưởng Ban Văn hóa - Xã hội (HĐND TPHCM) Cao Thanh Bình dẫn đầu đoàn công tác có buổi làm việc với Sở Tài chính, Sở GD-ĐT TPHCM, Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng các công trình dân dụng và công nghiệp TPHCM về tổ chức thực hiện Đề án xây dựng 4.500 phòng học chào mừng kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.

Hiệu quả công tác xã hội hóa giáo dục

Nhằm giảm áp lực cho ngân sách Nhà nước, thời gian qua Trường THCS Thị trấn Than Uyên (huyện Than Uyên) đã đẩy mạnh xã hội hóa, khuyến khích, huy động và tạo điều kiện để tổ chức, cá nhân tham gia phát triển sự nghiệp giáo dục. Qua đó, góp phần kiên cố hóa trường, lớp học, nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường, khơi dậy phong trào học tập và học tập suốt đời trong toàn xã hội.

Hiệu quả công tác xã hội hóa giáo dục

Nhằm giảm áp lực cho ngân sách Nhà nước, thời gian qua Trường THCS Thị trấn Than Uyên (huyện Than Uyên) đã đẩy mạnh xã hội hóa, khuyến khích, huy động và tạo điều kiện để tổ chức, cá nhân tham gia phát triển sự nghiệp giáo dục. Qua đó, góp phần kiên cố hóa trường, lớp học, nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường, khơi dậy phong trào học tập và học tập suốt đời trong toàn xã hội.

Chủ trương phát triển trường công chất lượng cao ở Hà Nội khiến nhiều nhà đầu tư giáo dục lo ngại.

Thực hiện hiệu quả chương trình kiên cố hóa trường, lớp học

Thời gian qua, số lượng học sinh trên địa bàn tỉnh có sự tăng trưởng mạnh, tạo áp lực về cơ sở vật chất cho ngành giáo dục. Song, ngành giáo dục tích cực huy động các nguồn vốn để kiên cố hóa trường, lớp học, từng bước đáp ứng yêu cầu dạy học cho các nhà trường.

Hà Nội: Tăng cường quản lý các trường tư thục và có yếu tố nước ngoài

Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội vừa ban hành quyết định thành lập Phòng Giáo dục tư thục và có yếu tố nước ngoài trực thuộc Sở.

Hà Nội tăng cường quản lý trường tư thục và có yếu tố nước ngoài

Sở GD-ĐT Hà Nội vừa ban hành quyết định thành lập Phòng Giáo dục tư thục và có yếu tố nước ngoài nhằm tăng cường quản lý các cơ sở giáo dục trên địa bàn.

Hà Nội tăng cường quản lý trường tư thục và có yếu tố nước ngoài

Hà Nội là một trong số ít các địa phương có phòng quản lý các trường tư thục và trường có yếu tố nước ngoài.

Hà Nội tăng cường quản lý các trường tư thục và có yếu tố nước ngoài

Sở GD&ĐT Hà Nội vừa ban hành quyết định thành lập Phòng Giáo dục tư thục và có yếu tố nước ngoài trực thuộc Sở.

Khơi thông, thúc đẩy phát triển mạnh mẽ thị trường trong nước

Những năm qua, trước bối cảnh suy thoái toàn cầu, thị trường nội địa trở thành cơ sở cho tăng trưởng bền vững của nền kinh tế và được coi là điểm tựa của hệ thống doanh nghiệp, sản phẩm, hàng hóa trong nước, có tác động mạnh mẽ tới động lực tăng trưởng.

Hà Nội cần chính sách đột phá để trường tư có mức phí hợp lý với nhiều HS

Để thực hiện mục tiêu đã đề ra, Hà Nội cần có những cơ chế, chính sách tạo điều kiện cho các doanh nghiệp, nâng cao chất lượng giáo dục tư thục để thu hút PH, HS.

Cầu nối 'vàng' cho khởi nghiệp đột phá

Trong kỷ nguyên công nghệ hiện đại, sự phát triển kinh tế số đã tạo ra môi trường đầy tiềm năng cho câu chuyện khởi nghiệp.

Cần làm gì để phát triển hệ thống giáo dục ngoài công lập?

Hệ thống giáo dục ngoài công lập còn có vai trò quan trọng trong việc giảm bớt sự quá tải cho hệ thống giáo dục công lập.

Bãi bỏ Chỉ thị số 20/CT-TTg về việc chấn chỉnh thanh tra, kiểm tra đối với doanh nghiệp

Phó Thủ tướng Thường trực Nguyễn Hòa Bình vừa ký Quyết định số 1182/QĐ-TTg ngày 14/10/2024 của Thủ tướng Chính phủ bãi bỏ Chỉ thị số 20/CT-TTg ngày 7/5/2017 của Thủ tướng Chính phủ về việc chấn chỉnh hoạt động thanh tra, kiểm tra đối với doanh nghiệp.

Bãi bỏ Chỉ thị 20 về chấn chỉnh hoạt động thanh tra, kiểm tra đối với doanh nghiệp

Phó Thủ tướng Thường trực Nguyễn Hòa Bình vừa ký Quyết định số 1182/QĐ-TTg ngày 14/10/2024 của Thủ tướng Chính phủ bãi bỏ Chỉ thị số 20/CT-TTg ngày 7/5/2017 của Thủ tướng Chính phủ về việc chấn chỉnh hoạt động thanh tra, kiểm tra đối với doanh nghiệp.

Chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ về hoạt động thanh tra, kiểm tra đối với doanh nghiệp

Phó Thủ tướng Thường trực Nguyễn Hòa Bình vừa ký Quyết định số 1182/QĐ-TTg, ngày 14-10-2024, bãi bỏ Chỉ thị số 20/CT-TTg, ngày 7-5-2017, về việc chấn chỉnh hoạt động thanh tra, kiểm tra đối với doanh nghiệp.

Chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ về hoạt động thanh tra, kiểm tra đối với doanh nghiệp

Phó Thủ tướng Thường trực Nguyễn Hòa Bình vừa ký Quyết định số 1182/QĐ-TTg ngày 14/10/2024 của Thủ tướng Chính phủ bãi bỏ Chỉ thị số 20/CT-TTg ngày 7/5/2017 của Thủ tướng Chính phủ về việc chấn chỉnh hoạt động thanh tra, kiểm tra đối với doanh nghiệp.

Huy động nguồn lực đầu tư cho giáo dục

Những năm qua, thành phố Hà Nội luôn quan tâm dành nguồn lực đầu tư cho phát triển giáo dục, bảo đảm tỷ lệ chi hằng năm từ ngân sách đạt 20%. Bên cạnh đó, thành phố đã ban hành nghị quyết chuyên đề để xây dựng, sửa chữa, cải tạo các trường học với kinh phí 30.000 tỷ đồng cho 653 trường...

TPHCM: Đề xuất tăng thu nhập để giữ chân giáo viên mầm non

Theo báo cáo của Sở GD-ĐT TPHCM về thực trạng giáo dục mầm non ở địa bàn đô thị, khu công nghiệp tại TPHCM mới đây, thu nhập của giáo viên mầm non cao nhất 16,8 triệu đồng/tháng và thấp nhất 5,1 triệu đồng/tháng.

Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác đào tạo nguồn nhân lực có tay nghề cao

Sau 10 năm thực hiện Chỉ thị số 37-CT/TW ngày 6/6/2014 của Ban Bí thư khóa XI về 'Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác đào tạo nhân lực có tay nghề cao' (sau đây viết tắt là Chỉ thị số 37-CT/TW), nhận thức của các cấp ủy đảng, chính quyền, cán bộ, đảng viên và toàn xã hội về đào tạo nguồn nhân lực có tay nghề cao được nâng lên, tạo được sự đồng thuận, ủng hộ và tham gia của Nhân dân.

Hà Nội: Huy động nguồn lực phát triển số CSGD tư thục đạt tỷ lệ 21% vào năm 2025

Hà Nội huy động các nguồn lực xã hội, thúc đẩy sự phát triển của các cơ sở giáo dục tư thục đạt tỷ lệ 21% số cơ sở và 14-16% số học sinh vào năm 2025.

Hà Nội tăng huy động xã hội hóa, thúc cơ sở giáo dục tư thục đạt 21% vào năm 2025

TP. Hà Nội đẩy mạnh huy động các nguồn lực của xã hội, thúc đẩy sự phát triển của các cơ sở giáo dục tư thục đạt tỷ lệ 21% số cơ sở và 14% - 16% số học sinh vào năm 2025.

Hà Nội: Nâng tỷ lệ cơ sở giáo dục tư thục lên 21%

UBND thành phố Hà Nội vừa có kế hoạch triển khai thực hiện Nghị quyết số 35/NQ-CP ngày 4-6-2019 của Chính phủ về tăng cường huy động các nguồn lực của xã hội đầu tư cho phát triển giáo dục và đào tạo giai đoạn 2019-2025.

Cần thêm chính sách khuyến khích đầu tư phát triển giáo dục ngoài công lập

Đại diện các Sở GD đề xuất sửa đổi, bổ sung một số nghị định, mong hoàn thiện chính sách, đơn giản hóa thủ tục hành chính, tạo điều kiện cho GD ngoài công lập.

Vĩnh Phúc phát triển cơ sở giáo dục mầm non ngoài công lập

Trong những năm qua, cùng với việc chú trọng phát triển cơ sở giáo dục mầm non công lập, tỉnh Vĩnh Phúc đã quan tâm, tạo điều kiện để phát triển quy mô, chất lượng trường, lớp mầm non ngoài công lập đáp ứng tốt nhu cầu gửi trẻ của phụ huynh, giúp giảm tải trong các trường mầm non công lập, góp phần đa dạng loại hình đào tạo, nâng cao chất lượng giáo dục.

Thầy cô sẽ thêm yên tâm bám trường, bám lớp nếu kiên cố hóa trường lớp

Kiên cố hóa trường lớp tại vùng khó còn nhiều trở ngại do khả năng thu hút nguồn vốn đầu tư ngoài ngân sách nhà nước còn hạn chế.

Thu hút các nguồn lực xã hội cho phát triển giáo dục

Nhằm đạt được các mục tiêu của Nghị quyết số 35/NQ-CP của Chính phủ và hoàn thành Kế hoạch 766 vào năm 2025, Chủ tịch UBND TP.Hồ Chí Minh Phan Văn Mãi ban hành văn bản chỉ đạo về tăng cường thực hiện Nghị quyết số 35/NQ-CP ngày 04/6/2019 của Chính phủ.

Khởi động Chương trình 'Vì môi trường xanh quốc gia 2024'

Ngày 5/6, Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam (VACNE) phối hợp với Viện nghiên cứu Tăng trưởng xanh (AGG) khởi động Chương trình 'Vì môi trường xanh quốc gia 2024' với nhiều hoạt động bảo vệ môi trường khác nhau tại các tỉnh, thành phố trên cả nước.

HĐND với cử tri: Đề nghị xây dựng thêm trường trung học phổ thông tại phường Trảng Dài

Cử tri phường Trảng Dài, thành phố Biên Hòa kiến nghị UBND tỉnh xem xét đầu tư xây dựng trường trung học phổ thông (THPT) ở phường Trảng Dài để học sinh đỡ phải đi học xa. Nội dung này UBND tỉnh đã trả lời tại Báo cáo số 353/BC-UBND ngày 22-12-2022 (Chủ tịch UBND tỉnh đã cho phép thành lập thêm Trường THPT Nguyễn Khuyến tại thửa đất số 416, tờ số 15 phường Trảng Dài tại quyết định số 2631/QĐ-UBND ngày 30-9-2022 của Chủ tịch UBND tỉnh Đồng Nai). Tuy nhiên, cử tri tiếp tục đề nghị thông tin về tiến độ xây dựng Trường THPT Nguyễn Khuyến và kiến nghị xem xét xây dựng 1 trường công lập phục vụ cho việc học tập của các cháu học sinh trên địa bàn.

Trường không vì lợi nhuận sẽ giúp ngăn chặn thị trường hóa tràn lan đối với GD

Theo Tiến sĩ Vũ Ngọc Hoàng, việc phát triển các trường ngoài công lập không vì lợi nhuận đã nói hàng chục năm rồi vẫn chưa có kết quả cụ thể.

'Tăng tốc' về đích các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội

Thanh Hóa xác định năm 2024 là năm 'tăng tốc' để về đích các mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của nhiệm kỳ 2020-2025. Với tinh thần quyết tâm cao, nỗ lực lớn, thành phố đã đề ra các mục tiêu, giải pháp cụ thể nhằm thực hiện thắng lợi các mục tiêu, nhiệm vụ đã đề ra.

Trường ĐH nêu kiến nghị để số sinh viên ngoài công lập đạt 22,5% vào năm 2025

Đứng trước nhiều khó khăn, thách thức, các trường đại học ngoài công lập đã đặt ra những mục tiêu, chiến lược và giải pháp khắc phục trong năm mới Giáp Thìn.

Hải Phòng: Nhiều trường ngoài công lập sử dụng đất chưa đúng quy định

GD&TĐ: Nhiều trường ngoài công lập tại Hải Phòng sử dụng đất, cơ sở vật chất chưa đúng quy định của Luật đất đai, luật quản lý tài sản công.

Đâu là lực cản phát triển giáo dục Đại học?

Các chuyên gia nhìn nhận, đầu tư chưa tương xứng được coi là một trong những lực cản để giáo dục đại học phát triển...

Hợp tác công tư trong giáo dục đại học: Không thiếu nhà đầu tư, chỉ thiếu cơ chế

PGS.TS Trần Kiên chia sẻ: 'Bộ Giáo dục và Đào tạo nên triển khai các quy định hướng dẫn có liên quan để mở rộng phạm vi của PPP trong lĩnh vực giáo dục'.

ĐBQH NGUYỄN THỊ MAI THOA: CẦN ĐẨY MẠNH XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC, HUY ĐỘNG TOÀN XÃ HỘI CHĂM LO PHÁT TRIỂN SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC, ĐÀO TẠO

Xã hội hóa giáo dục là một chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước ta, nhất là trong điều kiện các nguồn lực đầu tư cho giáo dục còn hạn chế như hiện nay, TS. Nguyễn Thị Mai Thoa, Ủy viên Thường trực Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội, ĐBQH tỉnh Hải Dương cho rằng, công tác xã hội hóa giáo dục là giải pháp rất quan trọng và cần thiết để bổ sung và góp phần làm tăng tổng nguồn lực đầu tư cho giáo dục và đào tạo.

TPHCM tăng cường huy động các nguồn lực của xã hội đầu tư cho giáo dục

Sở GD&ĐT TPHCM vừa có văn bản gửi UBND thành phố báo cáo tình hình thực hiện Nghị quyết số 35/NQ-CP ngày 04/6/2019 của Chính phủ.

Gala Xanh: Vẻ đẹp từ những sản phẩm thân thiện với môi trường

Tối 18-11, tại Quảng trường Đông Kinh Nghĩa Thục (quận Hoàn Kiếm, TP Hà Nội), Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam đã tổ chức Gala Sống Xanh. Sự kiện này nằm trong chuỗi hoạt động của Chương trình 'Vì môi trường xanh Quốc gia 2023'.

Tháo gỡ vướng mắc trong tiếp cận vốn tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa

Thời gian qua, cơ chế chính sách về tín dụng và hỗ trợ tín dụng cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa ngày một kiện toàn, tạo điều kiện thuận lợi, góp phần giúp doanh nghiệp mở rộng hoạt động sản xuất, kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh. Tuy nhiên, thực tế, các DNNVV hiện nay vẫn gặp nhiều khó khăn, vướng mắc trong tiếp cận nguồn vốn tín dụng, điều này đòi hỏi phải tiếp tục có các giải pháp để tháo gỡ kịp thời.

Bình Phước: Huyện Hớn Quản, Phú Riềng sẽ sát nhập vào các đơn vị cấp huyện lân cận

Các đơn vị cấp xã của huyện Hớn Quản và Phú Riềng sẽ được sát nhập vào các đơn vị cấp huyện lân cận.