Trong những năm qua, nguồn vốn vay ưu đãi đã góp phần quan trọng giúp người dân huyện Bình Gia có điều kiện, nguồn lực để đầu tư phát triển các mô hình sản xuất, vươn lên thoát nghèo và làm giàu chính đáng trên mảnh đất quê hương.
Bão số 3 kèm theo mưa lũ đã gây thiệt hại nặng nề đến sản xuất lâm nghiệp trên địa bàn tỉnh, nhiều héc ta rừng bị gãy đổ, một số nơi bị sạt lở mất rừng. Hiện nay, các huyện, thành phố đang khẩn trương rà soát mức độ thiệt hại, chủ động xây dựng phương án tái sản xuất để khôi phục những cánh rừng sau bão.
Những năm qua, nhiều hội viên nông dân của xã Thống Nhất, huyện Lộc Bình đã tập trung phát triển các mô hình kinh tế đem lại thu nhập cao. Điển hình là anh Vi Văn Hiệu (sinh năm 1983), hội viên Chi hội Nông dân (HND) thôn Hợp Nhất, xã Thống Nhất đã mạnh dạn phát triển kinh tế với mô hình chăn nuôi bò, gà đem lại thu nhập hơn 150 triệu đồng/năm.
Với hơn 3.974 ha đất lâm nghiệp, chiếm khoảng 85% diện tích đất tự nhiên, thời gian qua, người dân xã Xuân Dương, huyện Lộc Bình đã phát huy thế mạnh để phát triển kinh tế rừng.
Với bệ đỡ là các nghị quyết về chính sách hỗ trợ phát triển sản xuất hàng hóa, trong 6 năm qua, nền nông nghiệp của Bắc Kạn đã có bước chuyển căn bản. Song, để có sự bứt phá mạnh mẽ, tỉnh cần nhiều hơn nữa các cơ chế, chính sách mang tính 'thúc đẩy' và 'dẫn dắt' trong thời gian tới.
Địa bàn, số hộ dân phải tiếp cận để tuyên truyền vận động lớn hơn, khối lượng công việc tăng lên, trong khi phải kiêm 2 chức danh… đang là những áp lực trên vai cán bộ ban công tác mặt trận (CTMT), đòi hỏi sớm có điều chỉnh chế độ chính sách.
Có ý kiến cho rằng mức khoán kinh phí hoạt động đối với MTTQ cho các tổ chức chính trị, xã hội ở cấp xã cần căn cứ trên cơ sở nội dung, khối lượng hoạt động, tiền hội phí, đoàn phí… của từng tổ chức.
'Tại Kỳ họp HĐND TP cuối năm sẽ có 5 nghị quyết chuyên đề liên quan chế độ chính sách được ban hành, trong đó có dự thảo Nghị quyết được góp ý hôm nay, giúp từng bước quan tâm, phủ kín đến các đối tượng cán bộ cơ sở'- Chủ tịch Ủy ban MTTQ Việt Nam TP khẳng định.
Chiều 14-11, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thành phố Hà Nội tổ chức hội nghị phản biện xã hội đối với dự thảo Nghị quyết của HĐND thành phố Hà Nội về chức danh, cơ cấu, mức phụ cấp kiêm nhiệm đối với người hoạt động không chuyên trách ở xã, phường, thị trấn, ở thôn, tổ dân phố; mức hỗ trợ hằng tháng, mức hỗ trợ kiêm nhiệm đối với người trực tiếp tham gia hoạt động ở thôn, tổ dân phố; mức khoán kinh phí hoạt động đối với các tổ chức chính trị, xã hội; mức hỗ trợ kinh phí hoạt động đối với Hội Người cao tuổi, Hội Chữ thập đỏ ở xã, phường, thị trấn trên địa bàn thành phố.
Những năm qua, mô hình trồng cây ăn quả trên địa bàn tỉnh phát triển mạnh, không chỉ mở rộng về diện tích mà người dân còn chú trọng phát triển sản phẩm an toàn theo tiêu chuẩn VietGAP, GlobalGAP.
Xác định kinh tế đồi rừng là mũi nhọn, những năm gần đây, cấp ủy, chính quyền huyện Bắc Sơn đã lãnh đạo, chỉ đạo các cơ quan chức năng, UBND xã vận động người dân trên địa bàn huyện mở rộng diện tích trồng cây quế. Hướng đi đã và đang mang lại hiệu quả thiết thực, góp phần tăng thu nhập, nâng cao đời sống người dân.
Sau hơn 4 năm thực hiện chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP), đến nay toàn tỉnh có 84 sản phẩm đạt chứng nhận (còn hiệu lực). Để quảng bá sản phẩm, mở rộng thị trường, cũng như góp phần xây dựng nông thôn mới, các ngành chức năng tỉnh và các chủ thể đã quan tâm xây dựng các điểm giới thiệu và bán sản phẩm OCOP.
Những năm gần đây, nhiều hợp tác xã (HTX) trên địa bàn tỉnh đã tiếp cận được các nguồn vốn vay. Qua đó tạo nguồn lực quan trọng để các HTX từng bước vượt qua khó khăn, vươn lên phát triển.
Ngày 13/4, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức hội nghị triển khai các văn bản, cơ chế chính sách của tỉnh và của Trung ương trong lĩnh vực lâm nghiệp.
Gọi điện đến Đường dây nóng ANTĐ, nhiều bạn đọc hỏi mức lương trưởng thôn, tổ trưởng tổ dân phố sẽ thay đổi ra sao từ 1-7-2023, khi lương cơ sở tăng lên mức 1,8 triệu đồng/ tháng?
Những năm gần đây, cùng với việc phát triển kinh tế đồi rừng, cấp ủy, chính quyền xã Thiện Tân, huyện Hữu Lũng đã tích cực tuyên truyền người dân trên địa bàn xã đẩy mạnh phát triển chăn nuôi. Qua đó, giúp người dân nâng cao thu nhập, từng bước làm giàu.
Những năm qua, huyện Bắc Sơn đã chú trọng phát triển chăn nuôi tập trung gắn với liền kết tiêu thụ sản phẩm. Qua đó, góp phần đẩy mạnh phát triển chăn nuôi theo hướng hàng hóa, nâng cao giá trị sản xuất, tăng thu nhập cho người dân.'Việc phát triển chăn nuôi theo hướng tập trung gắn với liên kết tiêu thụ đã góp phần thúc đẩy sản xuất nông nghiệp theo hướng hàng hóa và nâng cao giá trị. Thời gian tới, phòng sẽ tích cực tuyên truyền, cân đối các nguồn vốn hỗ trợ người dân phát triển sản xuất. Cùng đó, tiếp tục tìm kiếm, kết nối các đơn vị, doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực chăn nuôi để hình thành các chuỗi liên kết tiêu thụ. Qua đó, góp phần đẩy mạnh phát triển chăn nuôi trên địa bàn huyện, tạo việc làm và nâng cao thu nhập cho người dân'.
Thời gian qua, Sở Công Thương đã tích cực tuyên truyền và triển khai hỗ trợ các doanh nghiệp, hợp tác xã, chủ cơ sở sản xuất quảng bá sản phẩm, mở rộng thị trường (MRTT) theo Nghị quyết 08/2019/NQ-HĐND ngày 10/12/2019 của HĐND tỉnh về chính sách đặc thù khuyến khích đầu tư, phát triển hợp tác, liên kết sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp nông thôn trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2020 – 2025. Hình thức hỗ trợ này bước đầu đã phát huy hiệu quả.
Những năm gần đây, người dân trên địa bàn xã Gia Miễn, huyện Văn Lãng đã phát triển mô hình nuôi ong mật bước đầu đem lại hiệu quả, mở ra triển vọng mới trong phát triển kinh tế, tạo việc làm, nâng cao thu nhập, góp phần phát triển kinh tế – xã hội tại địa phương.
Những năm qua, để thúc đẩy phát triển nông, lâm nghiệp, tỉnh Bắc Kạn đã ban hành chính sách hỗ trợ sản xuất đặc thù. Tuy nhiên, vì triển khai thiếu quyết liệt, một số nội dung xa rời thực tiễn đã dẫn tới việc hỗ trợ thiếu hiệu quả.
Những năm qua, UBND huyện Bắc Sơn đã triển khai đồng bộ các giải pháp, nỗ lực tuyên truyền, hướng dẫn người dân tiếp cận các chính sách ưu đãi theo Nghị quyết 08/2019/NQ-HĐND ngày 10/12/2019 của HĐND tỉnh (Nghị quyết 08) và Nghị quyết số 15/2021/NQ-HĐND ngày 17/07/2021 (sửa đổi bổ sung về một số điều của Nghị quyết số 08) về chính sách đặc thù khuyến khích đầu tư, phát triển hợp tác, liên kết sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, nông thôn trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2020 – 2025. Qua đó, góp phần tiếp sức, tạo đà để người dân vươn lên phát triển sản xuất.
Thời gian qua, Chi hội Nông dân khu Thống Nhất (thị trấn Nông trường Thái Bình, huyện Đình Lập) luôn đi đầu trong vận động hội viên, nông dân (HVND) tham gia phong trào thi đua sản xuất kinh doanh giỏi (SXKDG), góp phần nâng cao đời sống cho HVND.
Văn Quan là huyện còn nhiều khó khăn của tỉnh, đời sống của người dân chủ yếu phụ thuộc vào sản xuất nông nghiệp. Để hỗ trợ người dân phát triển sản xuất, những năm qua, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Chi nhánh huyện Văn Quan (Agribank Văn Quan) đã kịp thời đưa vốn đến người dân. Từ nguồn vốn vay, nhiều hộ dân trên địa bàn đã đầu tư xây dựng mô hình kinh tế, phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập.
Thời gian qua, người dân trên địa bàn huyện Lộc Bình đã chủ động phát triển các mô hình trồng cây dược liệu. Đến nay, các mô hình này bước đầu đã đem lại hiệu quả, mở ra hướng phát triển kinh tế cho người dân trên địa bàn và bảo tồn nguồn giống cây dược liệu quý.
Sáng nay (17/11), đoàn công tác của UBND tỉnh do đồng chí Lương Trọng Quỳnh, Phó Chủ tịch UBND tỉnh làm trưởng đoàn kiểm tra công tác xây dựng nông thôn mới (NTM) và tình hình thực hiện một số đề án, chính sách lĩnh vực nông nghiệp trên địa bàn xã Tân Mỹ, huyện Văn Lãng.