Từ năm 2020 đến nay, nước ta đã thực hiện chính sách tài khóa mở rộng (nới lỏng) nhằm hỗ trợ doanh nghiệp và người dân thông qua việc miễn, giảm, giãn thời hạn nộp thuế, phí và tiền thuê đất gần 200.000 tỷ đồng/năm. Lũy kế 8 tháng, thu ngân sách nhà nước ước tăng 17,8% so với cùng kỳ năm 2023, kinh tế Việt Nam đang tăng trưởng khá tích cực, thậm chí dự báo đạt 6,5% vào năm 2025-2026. Vậy, Việt Nam nên thực hiện chính sách tài khóa như thế nào trong thời gian tới?
Thời gian qua, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành nhiều quyết định giảm tiền thuê đất để hỗ trợ các tổ chức, doanh nghiệp, và cá nhân bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19, nhằm từng bước phục hồi sản xuất kinh doanh. Cục Thuế tỉnh Bình Thuận đã kịp thời tiếp nhận và giải quyết hồ sơ giảm tiền thuê đất, mang lại hiệu quả thiết thực cho các đối tượng này.
Bên cạnh các cuộc kiểm toán chuyên đề, kiểm toán hoạt động, KTNN đã ban hành văn bản định hướng một số nội dung trong đó có kiểm toán việc sử dụng nguồn lực cho Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế, xã hội theo Nghị quyết số 43/2022/QH15.
Bộ Tài chính vừa hoàn thiện dự thảo nghị định gia hạn thời hạn nộp thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân và tiền thuê đất trong năm 2024. Ước tính tổng số thuế được gia hạn là gần 84.000 tỷ đồng.
Bộ Tài chính vừa hoàn thiện dự thảo nghị định gia hạn thời hạn nộp thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân và tiền thuê đất trong năm 2024. Ước tính tổng số thuế được gia hạn là gần 84.000 tỷ đồng.
Triển khai thực hiện Nghị quyết số 43/2023/QH15 của Quốc hội, Phó Tổng Kiểm toán Nhà nước Doãn Anh Thơ cho biết, sau gần 02 năm triển khai, Chính phủ, các bộ, cơ quan, địa phương đã nỗ lực triển khai quyết liệt các nhiệm vụ được giao. Việc thực hiện các mục tiêu, chỉ tiêu đề ra tại Nghị quyết đã giúp kinh tế vĩ mô tiếp tục được giữ ổn định, lạm phát được kiểm soát, các cân đối lớn được đảm bảo.
Ngày 10/10, tại Bình Định, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc và Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Bình Định có cuộc tiếp xúc cử tri, trước thềm Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV. Tại cuộc tiếp xúc cử tri, Bộ trưởng Hồ Đức Phớc khẳng định, thời gian qua Bộ Tài chính đã rất nỗ lực trong điều hành chính sách tài khóa, tham mưu Chính phủ, Quốc hội nhiều quyết sách hợp lòng dân.
Ngày 10/10, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc cùng Đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh Bình Định đã có cuộc tiếp xúc cử tri tại Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) tỉnh Bình Định và huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định trước thềm Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV.
Sáng 10/10, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc và Đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh Bình Định đã có cuộc tiếp xúc cử tri tại Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) tỉnh trước Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV.
Sáng 10/10, tại Bình Định, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc và Đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh Bình Định đã có cuộc tiếp xúc cử tri tại Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) tỉnh trước Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV.
Nhằm ứng phó với khủng hoảng do dịch bệnh, hơn 3 năm qua, Chính phủ đã thực hiện nhiều chính sách tài khóa hỗ trợ người dân và doanh nghiệp. Thời gian tới, Chính phủ, Bộ Tài chính vẫn tiếp tục điều hành chính sách tài khóa chủ động, linh hoạt ứng biến về ngắn hạn nhưng tuân thủ các nguyên tắc cân đối ngân sách và kỷ luật tài chính về dài hạn.
Bộ Tài chính đã trình Thủ tướng ban hành quyết định giảm 30% tiền thuê đất của năm 2023; đồng thời, đề xuất miễn tiền chậm nộp phát sinh trong năm 2022 và năm 2023 với các khoản nợ tiền thuế, tiền sử dụng đất, tiền thuê đất đối với doanh nghiệp, tổ chức phát sinh lỗ trong kỳ tính thuế năm 2022...
Đất đai là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá, là tài sản quan trọng của quốc gia, là tư liệu sản xuất đặc biệt cần thiết cho mọi hoạt động sản xuất và đời sống. Bởi vậy, hoạt động quản lý tài chính về đất đai không chỉ là quản lý các khoản thu từ đất để tăng thu cho ngân sách nhà nước, mà còn là công cụ để Nhà nước giám sát việc sử dụng đất một cách hợp lý, tiết kiệm và ngày càng hiệu quả.
Theo đánh giá của lãnh đạo Cục Thuế, tuy kết quả thu thuế nội địa 06 tháng đầu năm đạt tiến độ thu cả năm nhưng nếu không kể xổ số, tiền sử dụng đất, cổ tức và lợi nhuận được chia thì giảm 11,1% so cùng kỳ.
Theo thông tin từ Cục Thuế Quảng Ngãi, tính hết tháng 6/2023, Cục Thuế đã thu ngân sách được 8.707,8 tỷ đồng. Số thu này đạt 57,7% dự toán Trung ương giao, đạt 56% dự toán tỉnh và bằng 84,4% so cùng kỳ.
Nhiều chỉ đạo, giải pháp cụ thể, đồng bộ về tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trong hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp, đặc biệt là liên quan đến những vấn đề như thủ tục pháp lý, cùng những chính sách hỗ trợ về thuế, lãi suất… vừa được Chính phủ ban hành tại Nghị quyết 50/NQ-CP ngày 8/4/2023 Hội nghị Chính phủ với địa phương và phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 3.
Nhiều cơ chế, chính sách hỗ trợ doanh nghiệp đã được xây dựng, dự kiến, nhưng lại chậm được ban hành, khiến doanh nghiệp phải chờ đợi quá lâu, kéo theo những hệ lụy không nhỏ.
Chính phủ đề nghị Bộ Tài chính trình cấp có thẩm quyền trước ngày 15/4 để xem xét, thực hiện các giải pháp về miễn, giảm, giãn, hoãn, gia hạn thuế, phí, lệ phí, tiền thuê đất, tiền sử dụng đất áp dụng cho năm 2023.
Để tháo gỡ khó khăn cho hộ kinh doanh, cá nhân kinh doanh, Bộ Tài chính đề xuất gia hạn thời hạn nộp thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập cá nhân đối với số tiền thuế phát sinh phải nộp năm 2023...
Bộ Tài chính vừa trình Chính phủ dự thảo nghị định gia hạn thời hạn nộp thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân và tiền thuê đất năm 2023.
Tại tờ trình số 43/TTr-BTC gửi Chính phủ, Bộ Tài chính đề xuất gia hạn thời hạn nộp thuế giá trị gia tăng của năm 2023 bắt đầu từ tháng 3 thay vì tháng 1 như ban đầu. Các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài không thuộc đối tượng được gia hạn...
Bộ Tài chính vừa trình Chính phủ dự thảo nghị định gia hạn thời hạn nộp thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân và tiền thuê đất năm 2023.
Bộ Tài chính vừa trình Chính phủ dự thảo nghị định gia hạn thời hạn nộp thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân và tiền thuê đất trong năm 2023. Việc gia hạn thuế sẽ hỗ trợ cho các doanh nghiệp giảm chi phí tài chính, hỗ trợ thanh khoản và dòng tiền.
Bộ Tài chính nhấn mạnh việc gia hạn thuế sẽ là biện pháp kịp thời hỗ trợ cho các doanh nghiệp và người dân gặp khó khăn thông qua giảm chi phí tài chính, hỗ trợ thanh khoản và dòng tiền.
Bộ Tài chính vừa trình Chính phủ dự thảo nghị định gia hạn thời hạn nộp thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân và tiền thuê đất trong năm 2023.
Bộ Tài chính đã chính thức trình Chính phủ Tờ trình dự thảo nghị định gia hạn thời hạn nộp thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân và tiền thuê đất trong năm 2023.
Sau khi xin ý kiến các bộ, ngành, người dân và doanh nghiệp, Bộ Tài chính đã chính thức trình Chính phủ Tờ trình Dự thảo Nghị định gia hạn thời hạn nộp thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân và tiền thuê đất trong năm 2023.
Ngày 23/3, Cục Thuế Bắc Giang tổ chức hội nghị đối thoại với người nộp thuế; giới thiệu chính sách thuế mới và hướng dẫn quyết toán thuế thu nhập doanh nghiệp, quyết toán thuế thu nhập cá nhân cho đại diện hơn 500 doanh nghiệp trên địa bàn.
Các giải pháp hỗ trợ về thuế, phí, lệ phí và tiền thuê đất đã góp phần vào những kết quả tích cực trong phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội. Đến thời điểm này, Bộ Tài chính đã thực hiện tổng số miễn, giảm thuế ước đạt 52.623 tỷ đồng, bằng 82,2% số dự kiến khi xây dựng chương trình (64.000 tỷ đồng).
Bộ Tài chính đã hoàn thiện và gửi Bộ Tư pháp thẩm định nghị định gia hạn thời hạn nộp thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân và tiền thuê đất năm 2023. Dự kiến tổng số thuế và tiền thuê đất được gia hạn khoảng trên 100 nghìn tỷ đồng.
Bộ Tài chính, Bộ Công Thương được giao nghiên cứu chính sách gia hạn nộp thuế tiêu thụ đặc biệt, ưu đãi lệ phí trước bạ đối với ô tô sản xuất, lắp ráp trong nước trước ngày 20/3/2023.
Bộ Tài chính vừa hoàn thiện và gửi Bộ Tư pháp thẩm định dự thảo nghị định gia hạn thời hạn nộp thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân và tiền thuê đất trong năm 2023.
Sau hơn 1 năm triển khai thực hiện Nghị quyết số 11/NQ-CP ngày 30/01/2022 của Chính phủ về Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội, ngành Tài chính đã chủ động, quyết liệt xây dựng và thực hiện các nhiệm vụ được giao. Đáng chú ý, lũy kế đến tháng 01/2023, Bộ Tài chính đã thực hiện tổng số miễn, giảm thuế ước đạt 52.623 tỷ đồng, bằng 82,2% số dự kiến khi xây dựng Chương trình (64.000 tỷ đồng).
Bộ Tài chính sẽ tiếp tục theo dõi sát tình hình thực tế để nghiên cứu, đề xuất các giải pháp phù hợp áp dụng cho năm 2023, kịp thời hỗ trợ doanh nghiệp, như: gia hạn thời hạn nộp thuế, tiền thuê đất; giảm thuế nhập khẩu ưu đãi đối với một số nhóm hàng hóa là nguyên liệu, vật tư đầu vào cho sản xuất; giảm tiền thuê đất...
Bộ Tài chính vừa hoàn thiện và gửi Bộ Tư pháp thẩm định dự thảo nghị định gia hạn thời hạn nộp thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân và tiền thuê đất trong năm 2023. Dự kiến tổng số thuế và tiền thuê đất được gia hạn khoảng trên 100 nghìn tỷ đồng.
VCCI đề xuất Bộ Tài chính nghiên cứu và báo cáo Chính phủ, Quốc hội để cho phép gia hạn 6 tháng thời điểm nộp cho toàn bộ các kỳ kê khai và nộp thuế trong năm 2023
Bộ Tài chính đang lấy ý kiến góp ý về dự thảo Nghị định gia hạn thời hạn nộp thuế giá trị gia tăng (GTGT), thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN), thuế thu nhập cá nhân (TNCN) và tiền thuê đất trong năm 2023. Theo đó, Bộ Tài chính đề xuất gia hạn đến 6 tháng đối với các loại thuế, tiền thuê đất này.
Năm 2022 là năm gặp rất nhiều khó khăn đối với ngành Thuế tỉnh Sóc Trăng và các doanh nghiệp trong tỉnh. Nhưng với sự chỉ đạo kịp thời của cấp ủy, chính quyền, sự phối hợp của các ban ngành, địa phương, cùng sự nỗ lực trong triển khai các giải pháp quản lý thu ngân sách, nhất là triển khai kịp thời các chính sách hỗ trợ thuế cho doanh nghiệp, vừa giúp ngành Thuế hoàn thành chỉ tiêu thu ngân sách nhà nước vừa giúp doanh nghiệp phục hồi, phát triển sản xuất sau đại dịch Covid-19 bùng phát.
Chương trình Phục hồi và Phát triển kinh tế - xã hội trị giá 347 nghìn tỷ đồng được Quốc hội ban hành trong năm 2022-2023 với cơ cấu nhóm chính sách tài khóa lên đến 291 nghìn tỷ đồng, chiếm 83,9% tổng nguồn vốn.
Bộ Tài chính cho biết, tổng số thuế đã gia hạn năm 2022 ước khoảng 105,9 nghìn tỷ đồng, bằng khoảng 78,5% số dự kiến khi xây dựng Chương trình (135 nghìn tỷ đồng); tổng số thuế miễn, giảm trong năm 2022 ước khoảng 50,2 nghìn tỷ đồng, bằng 78,4% số dự kiến khi xây dựng Chương trình (64 nghìn tỷ đồng).
Thực hiện các gói hỗ trợ Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội trong năm 2022, tổng số thuế miễn, giảm trong năm 2022 ước khoảng 50,2 nghìn tỷ đồng, bằng 78,4% số dự kiến khi xây dựng Chương trình (64 nghìn tỷ đồng).