Cụm công nghiệp Mai Đình có diện tích 66,54 ha do Công ty cổ phần Hạ tầng Nội Bài và Công ty cổ phần Dịch vụ thương mại và phát triển hạ tầng Hưng Yên làm Chủ đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật.
Bà Rịa - Vũng Tàu đang đẩy mạnh tháo gỡ vướng mắc, nâng hiệu quả và thu hút đầu tư vào các cụm công nghiệp, hướng tới nâng tỷ lệ lấp đầy cụm công nghiệp đạt 55 – 60% vào năm 2030...
Các cơ quan chức năng của thành phố cần nhanh chóng tháo gỡ vướng mắc để Cụm công nghiệp Thanh Đa sớm đi vào hoạt động.
Thành phố Hà Nội đang triển khai kế hoạch phát triển các cụm công nghiệp nhằm tạo động lực mới cho phát triển kinh tế, thúc đẩy sản xuất, giải quyết việc làm và bảo tồn, phát huy các giá trị truyền thống làng nghề.
Cụm công nghiệp Tam Hiệp 2 tại huyện Phúc Thọ (TP Hà Nội) có quy mô diện tích 47ha, với định hướng phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và làng nghề.
Cụm công nghiệp Liên Hiệp giai đoạn 3 tại huyện Phúc Thọ (TP Hà Nội) có định hướng phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và làng nghề. Dự án được kỳ vọng thúc đẩy mạnh mẽ phát triển kinh tế - xã hội cho huyện Phúc Thọ.
Ngày 31/3, Văn phòng UBND TP. Hà Nội ban hành Thông báo số 171/TB-VP về kết luận của Phó chủ tịch UBND TP. Hà Nội Nguyễn Mạnh Quyền tại cuộc họp nghe báo cáo rà soát, thống nhất quy trình thành lập cụm công nghiệp trên địa bàn TP.
UBND tỉnh vừa ban hành Quyết định số 25/QĐ-UBND về quy chế quản lý cụm công nghiệp, thay thế Quyết định số 13/2023 của UBND tỉnh.
Những năm qua, huyện Đại Từ đã bám sát quy hoạch tỉnh và tích cực mời gọi, thu hút các doanh nghiệp đầu tư hạ tầng kỹ thuật các cụm công nghiệp. Nhờ đó, nhiều cụm công nghiệp được thành lập và đi vào hoạt động, góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội của địa phương phát triển.
Thời gian qua, cùng với việc đẩy mạnh phát triển khu công nghiệp, tỉnh Sóc Trăng chú trọng kêu gọi đầu tư xây dựng hạ tầng cụm công nghiệp (CCN), góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, lao động nông thôn, tạo động lực thúc đẩy kinh tế - xã hội địa phương phát triển.
Dự án Cụm công nghiệp Tam Hiệp mở rộng tại huyện Phúc Thọ (TP Hà Nội) có quy mô diện tích 49ha, với định hướng phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và làng nghề.
Sở công thương TP.HCM cho rằng, không cần quy định khuyến khích xã hội hóa vì đầu tư hạ tầng bảo vệ môi trường là yêu cầu bắt buộc của chủ đầu tư cụm công nghiệp.
Để thu hút đầu tư, TP Hà Nội tiếp tục thành lập thêm các khu công nghiệp (KCN), cụm công nghiệp (CCN) để thu hút FDI, rà soát, thúc đẩy tiến độ hoàn thiện hạ tầng các KCN, CCN theo hướng phù hợp nhu cầu thực tế.
Cụm công nghiệp Quất Động 2 có diện tích sau khi mở rộng là 47,51 hécta đặt tại xã Quất Động, huyện Thường Tín, Hà Nội. Dự kiến tổng mức vốn đầu tư, cơ cấu nguồn vốn đầu tư hơn 83 tỷ đồng.
Ngày 12/3, UBND TP Hà Nội đã ban hành Quyết định số 1406/QĐ-UBND về việc mở rộng Cụm công nghiệp Quất Động 2, huyện Thường Tín, TP Hà Nội.
Ngày 11/3, Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội ban hành quyết định thành lập ba Cụm công nghiệp làng nghề bao gồm: Cụm công nghiệp Hiền Giang, Cụm công nghiệp Hòa Bình ở huyện Thường Tín; Cụm công nghiệp Hương Ngải ở huyện Thạch Thất.
Phó Chủ tịch UBND Thành phố Nguyễn Mạnh Quyền vừa ký ban hành Quyết định số 1352/QĐ-UBND ngày 11/3/2025 về việc thành lập Cụm công nghiệp làng nghề Hương Ngải - giai đoạn 1, huyện Thạch Thất, Thành phố Hà Nội.
Hà Nội vừa quyết định thành lập Cụm công nghiệp làng nghề Hiền Giang (giai đoạn 1), Cụm công nghiệp làng nghề Hương Ngải (giai đoạn 1), Cụm công nghiệp làng nghề Hòa Bình (giai đoạn 1), với tổng mức đầu tư gần 700 tỷ đồng…
UBND thành phố Hà Nội vừa ban hành các quyết định thành lập 3 cụm công nghiệp làng nghề.
Phó Chủ tịch UBND Thành phố Hà Nội Nguyễn Mạnh Quyền đã ký ban hành Quyết định số 1367/QĐ-UBND ngày 11/3/2025 về việc thành lập Cụm công nghiệp làng nghề Hòa Bình – Giai đoạn 1, huyện Thường Tín, Thành phố Hà Nội.
Ba cụm công nghiệp được đầu tư theo định hướng: công nghiệp xanh, sạch; ứng dụng công nghệ kỹ thuật cao, đảm bảo việc đầu tư xây dựng trạm xử lý nước thải tập trung áp dụng công nghệ xử lý hiện đại.
Ngày 11/3, UBND thành phố Hà Nội ban hành 3 quyết định về việc thành lập Cụm công nghiệp làng nghề.
Ngày 11/3, UBND TP Hà Nội đã ban hành 3 quyết định về việc thành lập Cụm công nghiệp làng nghề Hiền Giang - Giai đoạn 1 (huyện Thường Tín); Cụm công nghiệp làng nghề Hương Ngải - Giai đoạn 1 (huyện Thạch Thất); Cụm công nghiệp làng nghề Hòa Bình - Giai đoạn 1 (huyện Thường Tín).
Ngày 11/3, UBND TP. Hà Nội ban hành 3 quyết định về việc thành lập Cụm công nghiệp làng nghề Hiền Giang - Giai đoạn 1; Cụm công nghiệp làng nghề Hương Ngải, huyện Thạch Thất và cụm công nghiệp làng nghề Hòa Bình - Giai đoạn 1.
Thời gian qua, tỉnh Bắc Kạn đã lựa chọn cách đầu tư phát triển các cụm công nghiệp nhằm khắc phục khó khăn về diện tích mặt bằng cho các nhà máy sản xuất. Cách làm này tạo ra sức bật mới cho công nghiệp của địa phương sau thời gian trầm lắng.
Năm 2025, ngành Công Thương Bình Thuận tiếp tục thực hiện giải pháp nhằm đẩy mạnh thu hút đầu tư, hoàn thiện hạ tầng cụm công nghiệp phục vụ mặt bằng sản xuất.
Dự kiến trong quý IV năm 2025, tỉnh Nam Định sẽ khởi công dự án Cụm công nghiệp Nam Thanh và Cụm công nghiệp Mỹ Tân. Đây là 2 dự án được kỳ vọng tạo đà bứt phá thu hút đầu tư, thúc đẩy phát triển bền vững ngành công nghiệp tại địa phương này.
UBND tỉnh Nam Định đã ban hành Quyết định số 286/QĐ-UBND thành lập cụm công nghiệp Nam Thanh, xã Nam Thanh, huyện Nam Trực.
Ngày 10/2, UBND tỉnh Nam Định đã ban hành Quyết định số 286/QĐ-UBND thành lập Cụm công nghiệp (CCN) Nam Thanh, xã Nam Thanh, huyện Nam Trực.
Tháo gỡ khó khăn vướng mắc, thu hút đầu tư phát triển hạ tầng cụm công nghiệp…
Phó Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa Mai Xuân Liêm vừa ký và ban hành Quyết định số 278/QĐ-UBND về việc điều chỉnh, bổ sung ngành nghề hoạt động Cụm công nghiệp phía Đông Bắc thành phố Thanh Hóa.
Vừa qua, Chủ tịch UBND tỉnh Vĩnh Phúc Trần Duy Đông ban hành Chỉ thị số 01/CT-UBND về việc nâng cao chất lượng công tác quản lý, phát triển cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc.
Phó Chủ tịch UBND Thành phố Nguyễn Mạnh Quyền vừa ký ban hành Kế hoạch số 20/KH-UBND ngày 20/01/2025 về việc quản lý, đầu tư phát triển cụm công nghiệp trên địa bàn Thành phố Hà Nội năm 2025.
Cục Công Thương địa phương, Bộ Công Thương xác định thực hiện tốt công tác khuyến công quốc gia là nhiệm vụ quan trọng trong năm 2025.
Dù đã được đầu tư đường sá, hệ thống điện, hệ thống nước, rà phá bom mìn... với kinh phí nhiều tỷ đồng nhưng việc hình thành các cơ sở sản xuất tại Cụm công nghiệp huyện Kon Plông quá chậm, gây lãng phí nguồn lực đầu tư.
Đà Nẵng dự kiến triển khai lựa chọn chủ đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật 3 cụm công nghiệp gồm Hòa Nhơn, Hòa Liên và Hòa Khánh Nam trong năm 2025; chậm nhất đến năm 2026 Cụm công nghiệp Hòa Nhơn và Hòa Liên đưa vào khai thác.
Hoạt động sản xuất công nghiệp năm 2024 có xu hướng phục hồi tích cực. Năm 2025, Hà Nội đặt mục tiêu giá trị tăng thêm ngành công nghiệp tăng từ 6,95% trở lên.
Sở Công Thương đã tích cực tham mưu UBND tỉnh Quảng Bình xây dựng nghị quyết ban hành chính sách hỗ trợ đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật cụm công nghiệp
UBND tỉnh Nam Định vừa có quyết định thành lập Cụm công nghiệp Mỹ Tân tại xã Mỹ Tân, thành phố Nam Định với tổng mức đầu tư gần 270 tỷ đồng.
Ngày 31/12/2024, UBND tỉnh Nam Định ban hành Quyết định số 2991/QĐ-UBND thành lập Cụm Công Nghiệp (CCN) Mỹ Tân. Dự án được kỳ vọng góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế của thành phố Nam Định, tạo thêm việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân địa phương.
Theo Cục Công Thương địa phương, dưới sự chỉ đạo của Đảng, sự vào cuộc của Chính phủ, các bộ, ngành, địa phương, năm 2024 công tác khuyến công và quản lý, phát triển cụm công nghiệp đã từng bước có bước chuyển mạnh mẽ và đạt được những kết quả tích cực.
Chiều 24/12, UBND tỉnh tổ chức phiên họp thường kỳ tháng 12 (kỳ 3) để xem xét, quyết định 6 nội dung do 4 cơ quan trình. Đồng chí Hồ Tiến Thiệu, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh chủ trì phiên họp.