Theo ông Lưu Mạnh Tưởng, Cục trưởng Cục Thuế xuất nhập khẩu, Tổng cục Hải quan, ngành hải quan đã thu ngân sách đạt hơn 318.000 tỷ đồng, vượt chỉ tiêu Bộ Tài chính giao là 315.000 tỷ đồng.
Đến cuối năm 2019, nhiều khả năng kim ngạch nhập khẩu ô tô sẽ chạm mức 3,4 tỷ USD, ảnh hưởng nghiêm trọng đến ngành sản xuất ô tô nội địa và cán cân thương mại.
Hiệp hội Nhựa (VPA) vừa có công văn gửi Bộ Tài chính, Bộ Công Thương kiến nghị 2 bộ này xem xét không tăng thuế nhập khẩu nguyên liệu PP lên 5%, giữ nguyên mức thuế suất nhập khẩu nguyên liệu nhựa PP ở mức 3% như hiện nay.
Theo Bộ Tài chính, nếu điều chỉnh thuế nhập khẩu hạ từ 3% xuống 0 % thì số thu Ngân sách Nhà nước dự kiến giảm khoảng 3,33 triệu USD, tương đương 76,6 tỷ đồng.
Lần đầu tiên Biểu thuế suất thuế thuế xuất khẩu ưu đãi của Việt Nam được ban hành chỉ áp dụng cho hàng hóa Việt Nam xuất khẩu sang một số nước nhất định, bên cạnh Biểu thuế xuất khẩu theo Danh mục mặt hàng chịu thuế ban hành kèm theo Nghị định số 125/2017/NĐ-CP.
Dù một số nhà xuất khẩu sữa từ nước ngoài muốn Việt Nam giảm thuế suất thuế nhập khẩu các mặt hàng sữa bột, pho mát và sữa đông… nhưng Bộ Tài chính cho rằng chưa đến lúc giảm thuế các mặt hàng này.
Hội đồng Xuất khẩu sữa Mỹ đề nghị giảm thuế MFN (thuế nhập khẩu ưu đãi thông thường) đối với sữa bột tách kem; sữa bột nguyên kem; pho mát và sữa đông; albumin sữa. Tuy nhiên, Bộ Tài chính Việt Nam cho rằng cần giữ nguyên thuế để hỗ trợ ngành sữa trong nước ổn định phát triển.
Bộ Tài chính đề xuất giữ nguyên mức thuế nhập khẩu để hỗ trợ ngành sữa trong nước phát triển ổn định.
Hội đồng xuất khẩu Sữa Hoa Kỳ và Hiệp hội Thương mại Mỹ tại Việt Nam (Am Cham Việt Nam) vừa kiến nghị xem xét giảm thuế suất thuế nhập khẩu của một số mặt hàng sữa từ 3 - 5%. Tuy nhiên phía Bộ Tài chính cho rằng, cần giữ nguyên thuế để hỗ trợ ngành sữa trong nước ổn định phát triển.
Hiện, một số loại sữa đã được hưởng mức thuế nhập khẩu ưu đãi theo các Hiệp định thương mại tự do...
Với riêng kiến nghị điều chỉnh thuế suất thuế nhập khẩu mặt hàng nhựa PP từ 3% lên 5% sẽ giúp tăng thu ngân sách thêm 215 tỷ đồng...
Trong dự thảo này, Bộ Tài chính đề xuất chưa tăng thuế nhập khẩu thép cuộn cán nóng nhằm đảm bảo không xáo trộn tình hình sản xuất kinh doanh trong nước và làm tăng chi phí đầu vào của doanh nghiệp.
Bộ Tài chính vừa có đề xuất tăng thuế nhập khẩu ưu đãi thông thường (MFN) đối với thép cuộn cán nóng (HRC) nhóm 72.08 lên 5%, thay vì mức 0% như hiện hành.
Bộ Tài chính đề xuất tăng thuế nhập khẩu ưu đãi (MFN) với thép cuộn cán nóng thuộc nhóm 72.08 lên 5% (từ 0%) và dự kiến có thể tăng thu ngân sách hơn 3.100 tỷ đồng. Tuy nhiên, Công ty cổ phần Tập đoàn Hoa Sen cho rằng, việc tăng thuế là một cú 'knock out' với đại đa số doanh nghiệp sản xuất tôn mạ nhưng lại tạo cơ hội cho một vài doanh nghiệp độc quyền thị trường.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 57/2019/NĐ-CP về Biểu thuế xuất khẩu ưu đãi, Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương-CPTPP. Nhiều mặt hàng từ các nước thành viên Hiệp định CPTPP được hưởng ưu đãi về thuế xuất, nhập khẩu, tuy nhiên, doanh nghiệp cần có đủ điều kiện mới được hưởng ưu đãi.
Thực hiện Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), Thủ tướng Chính phủ vừa ký Nghị định 57/2019/NĐ-CP ban hành Biểu thuế xuất nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện CPTPP giai đoạn từ 14-1-2019 đến hết ngày 31-12-2022. Theo đó, Việt Nam sẽ thực hiện ưu đãi thuế xuất nhập khẩu đặc biệt với 6 quốc gia thành viên CPTPP.
Ngày 26/6/2019, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc ký Nghị định số 57/2019/NĐ-CP ban hành Biểu thuế xuất khẩu ưu đãi, Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) giai đoạn từ ngày 14/1/2019 đến hết ngày 31/12/2022.
Cục Hải quan Lạng Sơn gặp nhiều vướng mắc khi triển khai Nghị định số 125/2017/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 122/2016/NĐ-CP về Biểu thuế XK, NK ưu đãi, danh mục hàng hóa và mức thuế tuyệt đối, thuế hỗn hợp, thuế NK ngoài hạn ngạch thuế quan có hiệu lực từ 1/1/2018.
Nhiều chính sách mới về thuế, thuế suất nhập khẩu, thanh toán ngân hàng... sẽ có hiệu lực thi hành trong tháng 1-2018.