Để tháo gỡ khó khăn cho các doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuôi, Cục Chăn nuôi (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) vừa có công văn gửi Tổng cục Hải quan, đề xuất chỉ áp thuế 1% đối với mọi loại khô dầu đậu tương dùng làm nguyên liệu cho ngành chăn nuôi.
Cục Chăn nuôi vừa có công văn gửi Tổng cục Hải quan đề nghị xem xét lại thuế suất nhập khẩu đối với khô dầu đậu tương làm thức ăn chăn nuôi, đề xuất áp dụng mức thuế suất 1% thống nhất cho tất cả các mã của mặt hàng này.
Cục Chăn nuôi đề xuất Tổng cục Hải quan áp thuế suất 1% cho cả 2 mã HS 2304.00.29 và 2304.00.90 đối với khô dầu đậu tương dùng làm nguyên liệu sản xuất thức ăn chăn nuôi.
Cục Chăn nuôi (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) vừa có công văn gửi Tổng cục Hải quan đề nghị xem xét lại thuế suất nhập khẩu đối với mặt hàng khô dầu đậu tương làm thức ăn chăn nuôi.
Đại diện cơ quan hải quan cho biết, đã nhận được thông tin phản ánh của các hiệp hội và doanh nghiệp, đang nghiên cứu, đề xuất cơ quan có thẩm quyền xem xét, điều chỉnh mức thuế ưu đãi cho tất cả mặt hàng khô dầu đậu tương.
Cách xác định mã số hải quan đối với nguyên liệu khô dầu đậu tương nhập khẩu đang có những cách hiểu khác nhau, khiến nhiều lô hàng không được hưởng ưu đãi theo nghị định của Chính phủ. Do đó, thêm nhiều doanh nghiệp đang đề nghị cơ quan hải quan xem xét lại.
Ngành chăn nuôi trong nước sẽ bước vào thời kỳ cải cách sâu sắc từ năm 2025 đến 2026 và có động lực tăng trưởng dài hạn nhờ nỗ lực mở rộng đàn và tối ưu quy trình chăn nuôi từ phía các doanh nghiệp có nguồn lực tốt. Tuy vậy, 'nút thắt' chi phí thức ăn chăn nuôi vẫn còn là mối âu lo ở ngành này.
Ngày 5-1, thông tin từ Bộ NN-PTNT cho biết, Hiệp hội Chăn nuôi tỉnh Đồng Nai vừa có văn bản kiến nghị gửi lên Văn phòng Chính phủ và Bộ Tài chính, Bộ NN-PTNT, đề nghị tháo gỡ bất cập về thuế xuất nhập khẩu khô dầu đậu tương - nguyên liệu quan trọng để sản xuất thức ăn chăn nuôi.
Hiệp hội Chăn nuôi Đồng Nai, địa phương được mệnh danh là 'thủ phủ chăn nuôi', vừa có văn bản nêu ra nhiều vướng mắc, bất cập khi nhập khẩu nguyên liệu
Đại diện nhóm doanh nghiệp ngành thức ăn chăn nuôi vừa có văn bản 'cầu cứu' Chính phủ và các bộ vì mặt hàng khô dầu đậu tương bất ngờ bị áp mã số hàng hóa mới khiến chính sách ưu đãi thuế suất thuế nhập khẩu bị 'vô hiệu'.
Việc doanh nghiệp không thể tiếp cận chính sách giảm thuế nhập khẩu khô dầu đậu tương đang ảnh hưởng trực tiếp đến chi phí sản xuất và năng lực cạnh tranh của ngành chăn nuôi.
Doanh nghiệp (DN) không thể tiếp cận chính sách hỗ trợ về giảm thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi đối với khô dầu đậu tương dùng làm thức ăn chăn nuôi (TACN).
Từ tháng 12/2024, nhiều chính sách mới về kinh tế, xã hội sẽ có hiệu lực, bao gồm quy định về khuyến mại hàng hóa, bảo lãnh nhà ở, điều chỉnh thuế xuất nhập khẩu, thay đổi phát hành trái phiếu và bãi bỏ một số thông tư trong lĩnh vực tài chính-ngân hàng...
Từ ngày 1/12/2024, nhiều quy định, chính sách mới liên quan đến kinh tế có hiệu lực, gồm quy định khuyến mại hàng hóa, bảo lãnh nhà ở hình thành trong tương lai, bãi bỏ một số thông tư trong lĩnh vực tài chính ngân hàng, biểu thuế xuất nhập khẩu, phát hành trái phiếu.
Nhiều quy định mới về khuyến mại, trái phiếu, hoạt động thương mại biên giới, thuế, bảo lãnh nhà ở hình thành trong tương lai... sẽ chính thức có hiệu lực từ tháng 12/2024.
Quy định mới trong quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet; áp dụng nhiều quy định mới về khuyến mại… là những chính sách mới có hiệu lực từ tháng 12/2024.