Đến hiện tại, việc giáo viên được phép tổ chức dạy thêm tại nhà chưa được cơ quan chức năng chấp thuận. Do đó, nếu giáo viên tự ý mở lớp dạy thêm tại nhà sẽ bị xử phạt nghiêm khắc.
Theo Điều 7 vi phạm quy định về dạy thêm của Nghị định 138/2013, trường hợp giáo viên tổ chức dạy thêm khi chưa được cấp phép có thể bị phạt đến 12.000.000 đồng.
Gian lận học đường đối với học sinh nước ta xuất hiện từ lâu và vẫn diễn biến phức tạp.
Nghị định 04/2021/NĐ-CP của Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giáo dục (Nghị định 04) chính thức có hiệu lực.
Hôm nay 10-3, Nghị định 04/2021/NĐ-CP của Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giáo dục (Nghị định 04) chính thức có hiệu lực, thay thế cho Nghị định 138/2013. Theo đánh giá của các chuyên gia luật cũng như các cơ sở giáo dục (GD), nghị định này có nhiều điểm mới, đặc biệt là bổ sung nhiều hành vi vi phạm mới và gắn các quy định về tự chủ trong GD.
Kể từ ngày 10-3, không chỉ người sử dụng văn bằng, chứng chỉ của người khác bị phạt mà người cho mượn cũng bị xử phạt với mức phạt lên tới 10 triệu đồng.
Vụ việc của trường Đại học Đông Đô không chỉ là chuyện lợi dụng chức vụ, quyền hạn để trục lợi mà tính chất, mức độ còn nghiêm trọng hơn nhiều.
Chuyên gia cho rằng những người biết rõ và cố tình sử dụng bằng giả do ĐH Đông Đô cấp chỉ bị xử phạt hành chính, khó cấu thành tội hình sự.
Nhiều người được cấp bằng giả của Trường Đại học Đông Đô là cán bộ công chức, cá biệt có người dùng bằng giả để bảo vệ luận án tiến sĩ, nâng ngạch thanh tra viên…
Nhiều hành vi vi phạm hành chính trong giáo dục bị tăng số tiền phạt so với quy định hiện hành, theo như dự thảo vừa được Bộ GD-ĐT công bố.
Tình trạng mua bán bằng đại học giả, chứng chỉ giả diễn ra công khai nhiều năm qua. Không ít đối tượng đã sử dụng những tấm bằng giả này để hoàn thiện hồ sơ xin việc, chứng minh trình độ học vấn… trót lọt, qua mắt được các cơ quan, tổ chức, nhà tuyển dụng.