Ngày 27.5, tại trụ sở Bộ VHTTDL, Thứ trưởng Tạ Quang Đông đã chủ trì buổi làm việc, nghe báo cáo về việc xây dựng Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 113/2013/NĐ-CP ngày 2.10.2013 của Chính phủ về hoạt động mỹ thuật.
Giá trị của văn hóa - nghệ thuật đôi khi là cả chiều dài lịch sử, bề dày của nền văn hiến hay chiều sâu phát triển của một quốc gia, dân tộc mà những con số giá trị - trị giá hay thống kê chưa bao giờ là đủ. Nhưng nói đến công nghiệp văn hóa, chắc chắn cần phải có những con số đóng góp cụ thể cho sự phát triển chung của nền kinh tế và quy trình bài bản trong tổ chức, vận hành dù là quy mô nhỏ hay lớn.
Theo Vụ trưởng Vụ Pháp chế, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Phạm Cao Thái, Nghị định số 113/2013/NĐ-CP là một bước quan trọng trong quản lý, phát triển hoạt động mỹ thuật tại Việt Nam. Tuy nhiên, sau hơn 10 năm, một số quy định trong Nghị định cần được rà soát, sửa đổi, bổ sung để bảo đảm tính thống nhất của hệ thống pháp luật, và đáp ứng yêu cầu thực tiễn.
Không gian triển lãm mỹ thuật trên nền tảng số đang trở thành xu hướng, kỳ vọng sẽ thúc đẩy quảng bá nghệ thuật Việt tới đông đảo công chúng. Để hoạt động này chuyên nghiệp, hiệu quả hơn, cần hoàn thiện các quy định pháp luật liên quan.
Lãnh đạo thành phố Đà Nẵng vừa làm việc với Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch về chủ trương đặt tượng Bác Hồ tại khuôn viên Thư viện Khoa học Tổng hợp Đà Nẵng, chủ trong này đã được ủng hộ.
Ngày 30/5, tại Nhà khách Hải Quân (TP. Hải Phòng), Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch tổ chức Hội nghị Tập huấn về mỹ thuật, nhiếp ảnh, triển lãm khu vực phía Bắc.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đang dự thảo hồ sơ đề nghị xây dựng Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 113/2013/NĐ-CP của Chính phủ về hoạt động mỹ thuật.
Một triển lãm ở Hà Nội tạm ngưng, một triển lãm không phép tại TPHCM bị xử phạt và vụ kiện đạo ý tưởng về một bức tranh màu nước với phân cảnh trong một bộ phim điện ảnh, khiến người trong giới lẫn công chúng không khỏi ngạc nhiên. Trong đó, 2 trong số 3 vụ việc gần như chưa có tiền lệ trong giới. Câu hỏi đặt ra: Liệu đến lúc chúng ta cần một luật cho hoạt động mỹ thuật thay vì Nghị định 113/2013/NĐ-CP hiện hành?Vài năm trở lại đây, thị trường mỹ thuật trong nước lẫn tranh Việt trên các sàn đấu giá quốc tế liên tục phá kỷ lục về giá. Mỹ thuật, nhất là các tác phẩm hội họa trở thành kênh đầu tư lớn, được nhiều người quan tâm, thanh khoản tăng nhanh và mạnh. Cùng với đó, dư âm của triển lãm 'Hồn xưa bến lạ', được nhà đấu giá Sotheby's danh giá lần đầu tiên tổ chức tại Việt Nam vào trung tuần tháng 7 vừa qua khá tốt. Nhiều nhà sưu tập mỹ thuật nhìn nhận, sự kiện trên như cuộc thăm dò thị trường của một 'ông lớn' trên sàn đấu giá quốc tế tại Việt Nam. Và rất có thể, đây là bước mở màn trước việc họ sẽ thành lập một chi nhánh dành riêng cho thị trường Việt Nam, như đã từng thực hiện ở Indonesia hay Thái Lan trước đây.Tuy nhiên, vết gợn tại thị trường mỹ thuật Việt vẫn tiếp diễn khi nạn tranh giả, tranh nhái… nhan nhản. Vì thế mà mức giá tranh Việt trên sàn quốc tế dù tăng, nhưng vẫn chưa thể chạm mốc chục triệu USD, mặc dù chất lượng nghệ thuật trong tác phẩm của chúng ta, theo đánh giá của giới chuyên môn quốc tế, là không thua kém một số quốc gia trong khu vực.Tính vật chất của một tác phẩm hay giá trị của tác phẩm, nhất là dòng nghệ thuật đương đại, gặp nhiều thách thức. Ví dụ, có rất nhiều tranh hay tác phẩm sắp đặt, tác phẩm ý niệm, tác phẩm kỹ thuật số giá trị cao mà ai cũng có thể làm giả, sao chép lại đẹp hơn cả bản gốc, chỉ cần có kỹ năng hội họa. Nhưng những tác phẩm làm lại sẽ không được công nhận vì người ta chỉ công nhận cái sáng tạo đầu tiên. Với một số tác phẩm đương đại, việc bảo đảm quyền sở hữu có lẽ còn quan trọng hơn việc sở hữu tác phẩm vật chất thật
Một triển lãm ở Hà Nội tạm ngưng, một triển lãm không phép tại TPHCM bị xử phạt và vụ kiện đạo ý tưởng về một bức tranh màu nước với phân cảnh trong một bộ phim điện ảnh, khiến người trong giới lẫn công chúng không khỏi ngạc nhiên.
Liên quan đến thông tin dư luận xôn xao về bức tượng Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn đặt tại Khu du lịch Hồ Mây (TP. Vũng Tàu) 'nhái' theo một số nhân vật lịch sử của Trung Quốc. Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu đã có báo cáo chính thức về các nội dung liên quan đến việc xây dựng bức tượng nói trên.
Biểu tượng được chọn lựa nhằm giới thiệu, quảng bá hình ảnh của thành phố trong quá trình hình thành, xây dựng, phát triển và hội nhập; đồng thời khơi dậy lòng tự hào...
Một số khu du lịch đã dựng những bức tượng sao chép cẩu thả, thậm chí 'ngoại lai' biến dạng, làm mất cảnh quan xung quanh và ảnh hưởng đến sự phát triển của văn hóa, du lịch địa phương.
Những ngày qua, dư luận xôn xao về bức tượng Nữ Thần Tự do phiên bản lỗi, được nhận xét thiếu tính thẩm mỹ xuất hiện trong một khu du lịch ở Sa Pa - Lào Cai. Đó không chỉ là cảnh báo về sự tùy tiện trong thẩm mỹ mà còn là câu chuyện về việc quản lý loại hình du lịch mới.
Hơn một tháng sau Triển lãm Mỹ thuật Toàn quốc 2020, các tác phẩm bị mất, bị hư hỏng của các nghệ sĩ vẫn chưa được Ban Tổ chức đền bù hay giải quyết thỏa đáng. Nhiều họa sĩ đã có đơn gửi Ban Tổ chức yêu cầu bồi thường tác phẩm cho họ. 'Đó là thái độ thiếu trân trọng nghệ sĩ và đứa con tinh thần của họ, gửi tranh đi triển lãm không khác gì đem con bỏ chợ', họa sĩ Thân Trọng Dũng nói.
Trong những năm qua đã có nhiều xu hướng nghệ thuật đan xen nhau cùng phát triển. Các hình thức nghệ thuật ngày một đa dạng, nhiều sắc thái lạ từ khuynh hướng đến phong cách, khi tiếp thu khai thác tinh hoa từ các trào lưu nghệ thuật hiện đại trên thế giới và kế thừa thành tựu của các thế hệ đi trước.
Sở Văn hóa - thể thao và du lịch vừa có văn bản gửi Khu Bảo tồn thiên nhiên - văn hóa Đồng Nai về góp ý dự thảo quyết định, quy chế hoạt động của Ban tổ chức cuộc thi sáng tác biểu trưng Chiến khu Đ.
Nhiếp ảnh gia Thái Phiên cho rằng, công chúng cần phân biệt ảnh nude (có yếu tố nghệ thuật) với ảnh khỏa thân nhan nhản trên mạng xã hội.