Chiều 25/4, Hội Liên hiệp Văn học Nghệ thuật tỉnh Hà Tĩnh tổ chức buổi gặp mặt kỷ niệm 100 năm ngày sinh của Nhà nghiên cứu văn hóa Võ Hồng Huy.
Được phát hiện lần đầu vào năm 1992 tại vùng núi Trường Sơn, sao la (Pseudoryx nghetinhensis) – hay còn gọi là 'kỳ lân châu Á' – là một trong những loài động vật quý hiếm và bí ẩn bậc nhất trên thế giới.
Tỉnh Nghệ An là vùng đất 'địa linh nhân kiệt,' giàu truyền thống văn hóa và tinh thần đấu tranh cách mạng, là quê hương của nhiều chí sỹ yêu nước.
Ngày nay, Khu Kinh tế Vũng Áng và Cụm Cảng nước sâu Vũng Áng-Sơn Dương... ở tỉnh Hà Tĩnh chính là sự 'tiếp mạch' của dòng chảy lịch sử, tạo nên những đột phá cho phát triển kinh tế-xã hội địa phương.
NSƯT Đăng Thuật là nghệ sĩ quê Hà Tĩnh nổi bật với giọng ca hiếm trong làng nhạc dân gian. Ngoài thành công trong sự nghiệp, đời thực, anh có cuộc sống viên mãn bên vợ con.
Đề án bảo vệ và phát huy giá trị di sản dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh do UBND tỉnh Nghệ An chủ trì, phối hợp với UBND tỉnh Hà Tĩnh, Bộ VHTT&DL xây dựng.
Ngày 3/4, Bộ VH,TT&DL cho biết, đã trình Thủ tướng phê duyệt đề án bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể dân ca Ví, Giặm.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTTDL) vừa có văn bản trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, phê duyệt 'Đề án bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại Dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh, tỉnh Nghệ An giai đoạn 2026 - 2030'.
Sau khi đất nước thống nhất, Hà Tĩnh đã tập trung khắc phục khó khăn, thách thức, phát huy tiềm năng lợi thế, triển khai đồng bộ, hiệu quả các giải pháp trên các lĩnh vực. Hà Tĩnh từng bước khẳng định vị thế trên bản đồ khu vực cũng như cả nước.
Buổi tập huấn góp phần giúp các học viên ở TP Hà Tĩnh được trang bị thêm nền tảng kiến thức vững chắc và chuyên sâu về dân ca ví, giặm Nghệ Tĩnh.
NSND Phạm Tiến Dũng là người con xứ Nghệ, ông nổi tiếng với khán giả qua giọng hát hay trong dòng nhạc dân gian Ví dặm. Đời thực của nam nghệ sĩ gạo cội có cuộc sống bình yên bên gia đình với vợ con cùng theo đuổi nghệ thuật.
Trải qua nhiều lần tách ra, nhập vào, những cái tên tỉnh, thành trong mỗi giai đoạn lịch sử đã ghi dấu lại nét đặc trưng về lịch sử, văn hóa riêng biệt của mỗi vùng đất như: Bình Trị Thiên, Nghệ Tĩnh, Hà Nam Ninh...
Chiều 14-3, Đảng ủy, Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh Kiên Giang tổ chức hội thảo lấy ý kiến đề nghị truy tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân đối với đồng chí Võ Đông Trạch và đồng chí Nguyễn Thành Kính, nguyên Chỉ huy trưởng Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh Kiên Giang.
Khi xây dựng phương án sáp nhập tỉnh có nên sáp nhập các tỉnh lại như cũ không, hay là nghiên cứu phương án mới cho phù hợp với thực tiễn và yêu cầu phát triển mới?
Nhiều ca sĩ, nghệ sĩ trẻ thời gian qua đã chọn hướng song hành với nghệ thuật, âm nhạc truyền thống. Điều đáng nói, có những người đã tìm cách làm mới, góp phần lan tỏa, giúp nghệ thuật, âm nhạc truyền thống thấm sâu vào đời sống.
Đại hội Đại biểu Họ Tô Việt Nam lần thứ VI (nhiệm kỳ 2024-2028) vừa diễn ra trong không khí trang trọng và ý nghĩa. Sự kiện đánh dấu bước phát triển mới của dòng họ Tô Việt Nam, với sự tham dự của gần 200 đại biểu và khách mời là đại diện các tổ chức, địa phương trong cả nước.
Là một tỉnh rộng lớn với dân số đông và có vị trí đặc biệt, từ khi thành lập tới nay, tỉnh này chưa lần nào đổi tên hay sáp nhập với tỉnh khác.
Làm nên mốc son chói lọi hào hùng của Phong trào Xô-viết Nghệ Tĩnh (1930-1931), Đảng và Nhân dân không bao giờ quên đóng góp to lớn của những nữ chiến sĩ cách mạng kiên trung ở Hà Tĩnh.
Sinh ra không may bị bệnh tim bẩm sinh và tật ở tay nhưng em Lê Duy Quang (lớp 5C, Trường Tiểu học Xuân Thành, Nghi Xuân, Hà Tĩnh) vẫn luôn nỗ lực trong học tập. Đặc biệt, em còn có năng khiếu thể hiện các ca khúc dân ca ví, giặm Nghệ Tĩnh.
Trong 50 năm qua, cả nước trải qua một số lần sáp nhập, chia tách đơn vị hành chính. Trong đó, lần chia tách, sáp nhập vào năm 1976, cả nước chỉ có 38 tỉnh, thành phố, ít nhất trong nửa thế kỷ qua.
Đây là địa phương từng sáp nhập với Nghệ An để trở thành tỉnh Nghệ Tĩnh, sau đó tới năm 1991 lại tách thành 2 tỉnh riêng.
Theo Quy hoạch phát triển giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt thì năm 2025 có 4 thị xã sẽ lên thành phố.
Nếu nói 'Đảng ta thật là vĩ đại' thì mỗi đảng bộ địa phương, mỗi ngành, mỗi đơn vị trong cả nước là một bộ phận quan trọng làm nên sự vĩ đại đó. Nếu nói lịch sử Đảng ta là 'một pho lịch sử bằng vàng' thì lịch sử của mỗi đảng bộ địa phương, của từng ngành, đơn vị là những trang vàng chói lọi mà nên. Lịch sử Đảng bộ Hà Tĩnh là một trong những trang chói lọi như vậy.
Mỗi làn điệu ví, giặm cất lên thể hiện trí tuệ, cảm xúc, kết tinh tinh túy của người dân đất Việt. Giá trị đặc sắc của dân ca ví, giặm Nghệ Tĩnh đã được UNESCO vinh danh, 10 năm qua những giá trị ấy được cộng đồng lưu truyền, gìn giữ, bảo tồn, phát triển mạnh mẽ, bền bỉ.
Lễ hội Chùa Hương Tích 2025 sẽ được tổ chức vào sáng ngày 3/2 (tức ngày mồng 6/1 âm lịch).
Theo dòng chảy văn hóa xứ Nghệ, mặc bao biến thiên của lịch sử và xã hội, câu hát ví, giặm từ ngàn xưa vẫn vang vọng, thiết tha, mặn nồng, tạo nên sức sống mới trên dải đất núi Hồng - sông Lam.
Năm 2024, tình hình thiên tai xảy ra rất khốc liệt, cực đoan tại khắp các vùng, miền trên cả nước. Trong bối cảnh đó, ngành Dự trữ Nhà nước đã thể hiện rõ vai trò quan trọng trong việc đáp ứng kịp thời các nguồn lực dự trữ quốc gia hỗ trợ, khắc phục hậu quả thiên tai.
Hà Tĩnh hiện có hơn 85 nghìn con em đang học tập, làm việc và sinh sống ở nước ngoài; lượng kiều hối chuyển về nước hằng năm đạt gần 100 triệu USD, đóng góp quan trọng vào sự phát triển địa phương.
Trải qua hàng trăm năm phát triển, truyền thống văn hóa, cách mạng của vùng đất Thiên Lộc - Can Lộc (Hà Tĩnh) như mạch nguồn chảy mãi, tiếp thêm động lực để người dân quê hương Xô-viết ra sức thi đua, lập nhiều thành tích mới.
Với V.League mùa này lại là 'núi Hồng rọi sông Lam'. CLB Hồng Lĩnh Hà Tĩnh (HLHT) liên tục trong tốp 4 và trở thành 'hiện tượng' khi là đội duy nhất vẫn bất bại sau 10 vòng đấu, còn SLNA vẫn chưa biết mùi chiến thắng. Tuy nhiên cuối tuần qua, núi Hồng gọi sông Lam đã đáp lời.
Phó Chủ tịch UBND tỉnh Lê Ngọc Châu đề nghị ngành VH-TT&DL Hà Tĩnh tiếp tục phát huy vai trò, nỗ lực phát triển toàn diện các lĩnh vực, góp phần thực hiện thắng lợi các mục tiêu KT-XH của tỉnh.
Cuối tháng 3/1930, tại bến đò Thượng Trụ (xã Thiên Lộc, Can Lộc) diễn ra hội nghị thành lập Đảng bộ lâm thời tỉnh Hà Tĩnh. Đảng bộ Hà Tĩnh ra đời đánh dấu bước ngoặt có ý nghĩa quyết định, mở ra bước phát triển mới với những thắng lợi to lớn của phong trào cách mạng tỉnh nhà.