'Gã khổng lồ' dầu khí tư nhân Reliance Industries của Ấn Độ và Công ty Rosneft của Nga đã ký hợp đồng 1 năm cung cấp 3 triệu thùng dầu/tháng và thanh toán bằng đồng Ruble.
Trước những biện pháp trừng phạt nhằm vào Nga, nước này đã đưa ra động thái mới để đáp trả lại các hành động của phương Tây.
Sự thay đổi mạnh mẽ trong vị thế tiền tệ của Nga đặt ra những rủi ro đáng kể và chưa thể giải quyết được tình trạng bất ổn tài chính của đất nước.
Tương lai của cơ chế bảo vệ tài chính do Nga thiết lập không chỉ nằm trong tay của Điện Kremlin hay Nhà Trắng, mà còn phụ thuộc lớn vào Trung Quốc.
Theo sắc lệnh của Tổng thống Nga Vladimir Putin được công bố trên cổng thông tin pháp lý ngày 30/12, các nhà cung cấp khí đốt tự nhiên của Nga có thể giải quyết nợ với những khách hàng từ các quốc gia không thân thiện bằng ngoại tệ trong trường hợp họ thu hồi khoản nợ cung cấp khí đốt từ những người mua đó hoặc nếu khách hàng tự trả nợ.
Các quốc gia châu Âu đang vất vả tìm nguồn năng lượng thay thế để ứng phó khi Nga cắt giảm nguồn khí đốt.
Phát biểu ngày 19/9, Bộ trưởng Năng lượng Thổ Nhĩ Kỳ Fatith Donmez cho hay, thỏa thuận giữa Nga và Thổ Nhĩ Kỳ về việc thanh toán 25% nguồn cung cấp khí đốt của Nga bằng đồng Ruble sẽ có hiệu lực trong tương lai gần.
Theo một số nguồn tin ngoại giao giấu tên, Hungary đe dọa sẽ phủ quyết việc gia hạn một số biện pháp trừng phạt mà Liên minh châu Âu (EU) áp đặt đối với Nga.
Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan cho rằng các lệnh trừng phạt của phương Tây áp đặt lên Nga đã gây nên khủng hoảng năng lượng châu Âu.
Bộ trưởng Năng lượng Thổ Nhĩ Kỳ Fatith Donmez ngày 17/8 xác nhận tàu khoan Abdulhamid Han của nước này đã bắt đầu hoạt động thăm dò khí đốt ở Địa Trung Hải.
Ngày 6/8, báo Financial Times dẫn lời một số quan chức cấp cao cho biết các nước phương Tây ngày càng lo ngại hợp tác kinh tế ngày một sâu sắc giữa Nga và Thổ Nhĩ Kỳ sau cuộc gặp gần đây của lãnh đạo hai nước tại thành phố Sochi của Nga.
Chi phí đang gia tăng cho cả hai bên, khi chiến dịch quân sự của Nga tại Ukraine chuẩn bị đi qua tháng thứ năm, 'chiến dịch' trừng phạt chưa từng có từ phương Tây và các chiến thuật của Moscow đang khiến lạm phát và lãi suất 'chạy đua' trên toàn cầu. Eurozone điêu đứng vì thiếu năng lượng, còn Nga liệu đã vượt qua giai đoạn khó khăn nhất?
Ngày 27/6, Điện Kremlin đã bác bỏ cáo buộc cho rằng, Nga lần đầu tiên vỡ nợ nước ngoài sau hơn một thập niên.
Ngày 16/6, Giám đốc điều hành Tập đoàn khí đốt khổng lồ của Nga Gazprom Alexei Miller nói rằng, Moscow sẽ 'hành động theo luật của riêng mình' sau khi cắt nguồn cung cấp khí đốt hàng ngày cho Đức và Italy.
Nga đã thu được thắng lợi lớn trong cuộc chiến tài chính với Mỹ nhờ những bước đi khôn khéo của Tổng thống Vladimir Putin.
Ngày 24/5, Bộ trưởng Năng lượng Bulgaria Alexander Nikolov cho biết, chính phủ nước này cân nhắc lại sau khi từ chối trả tiền mua khí đốt của Nga bằng đồng Ruble.
Chiến thuật cắt nguồn cung khí đốt với phương Tây của Tổng thống Vladimir Putin liên quan đến xung đột Nga-Ukraine sẽ thúc đẩy nỗ lực chuyển sang năng lượng tái tạo của các nước Liên minh châu Âu (EU) và do đó có thể phản tác dụng.
Hôm 3/5, hãng tin Bloomberg dẫn một tài liệu dự thảo của Liên minh châu Âu (EU) cho biết, các quốc gia ở châu Phi (như Nigeria, Senegal và Angola) có tiềm năng lớn về khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) chưa được khai thác.
Ngày 2/5, Ủy viên phụ trách vấn đề năng lượng của Liên minh châu Âu (EU) Kadri Simson nhấn mạnh, việc thanh toán khí đốt bằng đồng Ruble sẽ vi phạm các lệnh trừng phạt của khối.
Ngày 26/4, đài truyền hình tư nhân Polsat News và trang web Onet.pl dẫn các nguồn tin cho biết Nga đã ngừng cung cấp khí đốt theo hợp đồng Yamal cho Ba Lan.
Ngày 25/4, Công ty dầu khí quốc gia Azerbaijan (SOCAR) đã bác bỏ thông tin cho rằng Baku sẽ thực hiện các thỏa thuận song phương với Moscow về việc nhập khẩu khí đốt bằng đồng Ruble.
Ủy ban châu Âu (EC) hôm 22/4 đã thay đổi lập trường của mình và tuyên bố các công ty trong khối EU có thể thanh toán khí đốt cho Nga bằng đồng nội tệ Ruble, theo các phương pháp sao cho không vi phạm các lệnh trừng phạt đang áp đặt lên Moscow.
Phó Thủ tướng Nga cho biết một số bên mua đã đồng ý thanh toán bằng đồng Ruble khi mua khí đốt của Nga.
Hiện ngày càng có thêm quốc gia châu Âu bao gồm Hungary và quốc gia vùng Baltic là Latvia có các động thái 'quay xe' và cân nhắc chấp nhận thanh toán tiền khí đốt Nga bằng đồng Ruble.
Chỉ trong ngày 30-3, hàng loạt cuộc điện đàm của các nguyên thủ quốc gia đã được thực hiện, mà nội dung của chúng đều xoay quanh những căng thẳng liên quan đến chiến dịch quân sự đặc biệt của Nga tại Ukraine. Chiến sự đã bước sang tuần thứ sáu và những hệ lụy của nó, từ lâu, đã vượt khỏi phạm vi biên giới của hai quốc gia ấy, để mỗi lúc một ảnh hưởng trầm trọng tới các vấn đề kinh tế - xã hội toàn cầu.
Đáp trả những trừng phạt quốc tế, Nga sẽ đưa ra những hạn chế mới về thị thực đối với công dân của các quốc gia không thân thiện.