Thời gian qua, có nhiều đồn đoán cho rằng, Mỹ và Nga muốn đường ống dẫn khí Dòng chảy phương Bắc (Nord Stream) được sửa chữa và hoạt động trở lại.
Ukraine buộc phải mua khí đốt từ thị trường châu Âu để chuẩn bị cho mùa sưởi ấm tới và một phần trong số đó là khí đốt có nguồn gốc từ Nga. Thông tin này được Phó Chủ tịch thứ nhất Ủy ban Quốc hội về Năng lượng, Nhà ở và Dịch vụ Cộng đồng Ukraine, ông Oleksiy Kucherenko, thừa nhận.
Mỹ đã yêu cầu kiểm soát một đường ống quan trọng ở Ukraine được sử dụng để vận chuyển khí đốt từ Nga đến châu Âu.
Các nguồn tin cho biết, Mỹ đã yêu cầu Ukraine trao cho nước này quyền kiểm soát một đường ống quan trọng, chuyên dùng để vận chuyển khí đốt của Nga sang châu Âu.
Việc chuyển đổi sang cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin (CNTT) trong nước là một trong những nhiệm vụ chính của các công ty lớn hoạt động tại thị trường Nga hiện nay.
Ngày 25/3, hãng tin TASS cho biết, Nga và Mỹ đang tiến hành các cuộc thảo luận về 'số phận' của đường ống khí đốt Dòng chảy Phương Bắc (Nord Stream).
Trong cuộc phỏng vấn trên kênh truyền hình Channel One, Ngoại trưởng Nga Sergey Lavrov xác nhận rằng Moskva và Washington đang đàm phán về hệ thống đường ống Dòng chảy Phương Bắc.
Theo các kênh tin tức trên Telegram, binh sĩ Ukraine đã tấn công một đường ống dẫn khí đốt quan trọng ở miền Tây nước Nga, vốn từng được sử dụng để cung cấp khí đốt cho Liên minh châu Âu.
Phát biểu tại Brussels (Bỉ) ngày 17/3, Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Kinh tế và Năng lượng Đức Robert Habeck nhấn mạnh, việc thảo luận về khả năng sửa chữa hay tái khởi động đường ống dẫn khí đốt Dòng chảy phương Bắc (Nord Stream) 1 và 2 là một hướng đi sai lầm.
Tập đoàn năng lượng Nga cảnh báo, các nước châu Âu sẽ gặp nhiều thách thức trong việc đảm bảo an ninh năng lượng vào cuối năm nay khi dự trữ khí đốt chạm mức thấp nhất trong 3 năm gần đây.
Một bước đi cho tới gần đây không ai dám nghĩ tới và cho thấy mức độ cởi mở của Tổng thống Donald Trump với Moscow...
Giới chuyên gia kỳ vọng cuộc đàm phán hòa bình Ukraine do Nga - Mỹ tiến hành sẽ tạo điều kiện thuận lợi để đường ống khí đốt Nord Stream 2 sớm được chính phủ Đức cấp phép hoạt động.
Giá khí đốt tại châu Âu tăng lên mức cao nhất kể từ tháng 2/2023 trong bối cảnh dự trữ năng lượng của khu vực chạm mức thấp nhất trong nhiều năm.
Giá dầu thô bật tăng sau hai tuần giảm liên tiếp; Giá khí tự nhiên tăng vọt gần 9%...
Một báo cáo gần đây tiết lộ Đức vẫn đang tiếp tục mua khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) của Nga thông qua các quốc gia EU khác, mặc dù Berlin đã từ chối các chuyến hàng nhiên liệu trực tiếp từ Moscow.
Do chịu áp lực từ doanh số bán hàng giảm mạnh ở nước ngoài khi cuộc xung đột ở Ukraine khiến người mua châu Âu quay lưng, gã khổng lồ khí đốt Nga Gazprom, đang tìm cách tăng giá được điều chỉnh trong nước để tài trợ cho đầu tư, hãng thông tấn Interfax đưa tin.
Bà Ursula von der Leyen cho biết việc loại bỏ nguồn cung cấp nhiên liệu hóa thạch giá rẻ từ Nga khiến cho Liên minh châu Âu phải trả giá.
Tổng thống Nga Vladimir Putin tiết lộ dự án xây dựng đường ống dẫn khí đốt từ Nga đến Iran với công suất tương đương Nord Stream 2 đang được triển khai.
Việc Nga dừng cung cấp khí đốt cho Moldova đã khiến quốc gia rơi vào một cuộc 'khủng hoảng an ninh', Thủ tướng Moldova Dorin Recean nói hôm 3/1.
Nhà báo Hinkle viết: 'Ukraine sẽ mất hàng tỷ USD nếu không vận chuyển khí đốt. Hầu hết EU sẽ mất (quyền tiếp cận) năng lượng giá rẻ và sẽ buộc phải mua các giải pháp thay thế đắt tiền.'
Giá khí đốt tại châu Âu chạm đỉnh hơn 1 năm khi đóng cửa phiên giao dịch cuối cùng của năm 2024 do lo ngại thiếu hụt nguồn cung từ Nga.
Gã khổng lồ năng lượng Nga Gazprom cho biết vào cuối tuần trước rằng họ sẽ tạm dừng xuất khẩu khí đốt sang Moldova từ ngày 1/1, do Moldova chưa trả được nợ.
Moldova đã dự đoán việc bị cắt giảm nguồn cung khí đốt và đã ban bố tình trạng khẩn cấp trong 60 ngày để cắt giảm 1/3 lượng khí đốt sử dụng.
Phó thủ tướng Nga Alexander Novak xác nhận nhu cầu khí đốt Nga vẫn lớn và các nước châu Âu vẫn quan tâm đến sản phẩm của họ.
Tuyên bố này được Nga đưa ra sau khi Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky xác nhận rằng nước này sẽ không gia hạn thỏa thuận trung chuyển khí đốt Nga qua lãnh thổ Ukraine...
Nga bắt đầu phát triển đường ống dẫn khí đốt mới qua Kazakhstan tới Trung Quốc, với công suất dự kiến hàng năm là 45 tỷ mét khối (bcm).
Ủy ban EU đã chấp thuận yêu cầu của Chính phủ Đức về việc nước này sẽ chi 4,2 tỷ đô la để trợ cấp cho 4 kho nhập khẩu LNG nổi, nhằm hỗ trợ quá trình chuyển đổi khẩn cấp của Bắc Âu khỏi nguồn cung cấp khí đốt qua đường ống của Nga.
Thủ tướng Slovakia - Robert Fico mới đây đã bất ngờ đến Moscow để hội đàm với Tổng thống Nga Vladimir Putin, khiến ông trở thành nhà lãnh đạo phương Tây thứ ba gặp nhà lãnh đạo Nga kể từ khi Nga mở chiến dịch quân sự nhắm vào Ukraine ba năm trước.
Thủ tướng Hungary Viktor Orban tiết lộ, ông đã 'có cách' để bảo vệ vẹn nguyên các chuyến hàng khí đốt của Nga qua đường trung chuyển Ukraine.
Động thái này diễn ra vào thời điểm xuất khẩu khí đốt Nga qua đường ống truyền thống sang châu Âu đã giảm mạnh kể từ xung đột Ukraine gần 3 năm trước.
Thời hạn hiệu lực của hợp đồng dài hạn, cho phép gã khổng lồ Gazprom bơm khí đốt Nga qua mạng lưới đường ống rộng lớn của Ukraine tới các khách hàng ở EU, chỉ còn được tính bằng ngày.
Thủ tướng Robert Fico cho biết Slovakia sẽ không khuất phục trước sức ép của phương Tây nhằm thay thế khí đốt tự nhiên của Nga bằng nguồn khí đốt thay thế đắt tiền hơn.
Tập đoàn dầu khí Nga Gazprom gần đây đã lập kỷ lục mới về lượng khí đốt cung cấp cho Trung Quốc qua đường ống Sức mạnh Siberia (Power of Siberia).
OPEC+ đã quyết định hoãn việc nới lỏng các đợt cắt giảm sản lượng; Saudi Aramco hợp tác với nhà cung cấp dịch vụ Schlumberger và công ty khí Linde... là những sự kiện nổi bật trên bức tranh thị trường năng lượng quốc tế tuần qua.
PetroTimes xin gửi đến Quý độc giả những tin tức mới nhất trên thị trường Năng lượng Quốc tế.
Trong năm 2025, tập đoàn dầu khí khổng lồ Gazprom của Nga đặt cược vào thị trường Trung Quốc thay vì châu Âu để đối phó khả năng chấm dứt cung cấp khí đốt cho châu Âu qua tuyến đường Ukraine.
Giá dầu dao động vào thứ Sáu (22/11) sau khi tăng lên vào ngày hôm trước, khi thị trường tiếp tục đánh giá khả năng các cơ sở dầu khí của Nga bị tấn công bởi các cuộc tấn công của Ukraine.
Mặc dù có tranh chấp giữa Gazprom và OMV, dòng chảy khí đốt Nga đi qua Ukraine đến Liên minh Châu Âu vẫn ổn định ở mức 42,4 triệu mét khối mỗi ngày, cho thấy sự phức tạp của các vấn đề kinh tế và pháp lý trên thị trường năng lượng châu Âu.
Hungary, quốc gia phản đối các biện pháp khắc nghiệt áp đặt đối với Nga do xung đột Ukraine, cho biết, bằng cách đưa Gazprombank vào danh sách trừng phạt, Washington đang gây nguy hiểm cho an ninh nguồn cung cấp năng lượng cho một số quốc gia EU.