Tiến sĩ từng ba lần từ chối làm quan triều Nguyễn, về quê dạy học là ai?

Đầu thế kỷ 19, một vị tiến sĩ từng 3 lần từ chối chức quan triều Nguyễn để về quê dạy học.

Ngoài Càn Long, ai được coi là 'kim bài miễn tử' của Hòa Thân?

Hòa Thân có thể lộng quyền phần nhờ ơn Càn Long, phần vì được em trai chống lưng cho.

Em ruột ít được nhắc đến của Hòa Thân: Là công thần Càn Long trọng dụng, chống lưng cho anh trai

Hòa Thân có thể lộng quyền phần nhờ ơn Càn Long, phần vì được em trai chống lưng cho.

Tam nguyên Nguyễn Văn Giai: Con trai phạm tội vẫn ban án tử

Thấy tội trạng của đứa con đã rành rành, chiếu luật phải lĩnh án tử, Nguyễn Văn Giai liền tán thành, lại cho dân sở tại mở hội vui hát ba ngày để chứng tỏ bản án là công bằng.

Ấm áp nghĩa tình hướng về nguồn cội

Hàng năm, cứ đến độ tháng 7, Tập đoàn ROX lại tổ chức những chuyến về nguồn như một cách để nhắc nhở thế hệ lao động trẻ về lòng biết ơn.

ROX Group khởi động hành trình tháng 7 tri ân

Trong ba ngày, 28, 29 và 30/6, Tập đoàn ROX (ROX Group) đã thực hiện hành trình tri ân, bao gồm hoạt động dâng hương các nghĩa trang liệt sỹ và thăm hỏi, tặng quà các cựu thanh niên xung phong.

Vẻ vang dòng họ nối đời ghi danh bảng vàng ở làng Kẻ Vẽ

Trong 4 họ gốc ở làng Kẻ Vẽ (Đỗ, Nguyễn, Phạm, Phan), họ Phạm được xếp hàng đầu với 9 vị đại khoa trong tổng số 22 tiến sĩ của làng.

Vĩnh Phúc: miền quê trù phú và giàu giá trị văn hóa

Sáng 30/5, Hội Nhà báo tỉnh Vĩnh Phúc tổ chức chuyến đi thực tế viết bài tuyên truyền về xây dựng Đảng, xây dựng nông thôn mới cho các phóng viên, nhà báo công tác tại các cơ quan báo chí của tỉnh, và các phóng viên đại diện, thường trú trên địa bàn.

Vị chân nho hiếu thảo, vì nước 3 lần dâng sớ can vua

Nổi tiếng là người con hiếu thảo, Tiến sĩ Trương Đỗ còn được sử sách ghi danh bởi tấm lòng son sắt vì nước vì dân, vì triều đình 3 lần dâng sớ can vua.

Hậu thế sửng sốt khi biết tiền lương của Bao Thanh Thiên, tại sao nhà Tống trả lương cho quan lại như vậy?

Tưởng chừng vị quan thanh liêm như Bao Chửng phải có mức tiền lương cao ngất ngưởng, thế nhưng điều này hoàn toàn ngược lại khiến nhiều người bất ngờ.

Danh tướng nào bị hại chết khiến nhà Nguyên sụp đổ

Thoát Thoát bị vu oan, bị lưu đày và bị sát hại. Không còn ông, triều đình nhà Nguyên cũng mất đi một nhà quân sự đủ khả năng đàn áp cuộc khởi nghĩa Khăn Đỏ, từ đó dần đi tới sự sụp đổ không thể cứu vãn...

Học sinh Hà Tĩnh hào hứng giới thiệu văn hóa quê hương

Phần trình bày của học sinh Trường Tiểu học Đức Thuận (TX Hồng Lĩnh, Hà Tĩnh) đã giành giải Nhất Cuộc thi thuyết minh 'Hồng Lĩnh trong trái tim em'.

Vị quan tài năng dưới 3 triều vua Lê nổi tiếng với vụ án oan 'bát cháo lươn'

Đô đài Bùi Cầm Hổ từng làm quan Ngự sử dưới ba triều vua Lê, với những câu chuyện làm rạng danh nước Việt. Tại đền thờ ông hiện còn lưu giữ nguyên vẹn những di vật như: Áo, mũ, cân đai phẩm phục lúc sinh thời ông sử dụng, cùng đạo sắc phong của các triều vua.

Vua Lê Thánh Tông và cuộc đại cải cách giúp vương triều cực thịnh

Lê Thánh Tông lên ngôi năm 1460, được kể là một trong những triều đại thịnh nhất của thời phong kiến Việt Nam. Đường lối trị nước của Lê Thánh Tông mang dấu ấn của một cá tính mạnh, trung thành với tổ tông, thừa hưởng và phát huy được nền cai trị của các triều vua trước. Trong suốt 38 năm ở ngôi vua, đường lối trị nước của Lê Thánh Tông đã thể hiện những quan điểm khá nhất quán. Đó là sự tăng cường vai trò cá nhân của một ông vua toàn năng, điều hành bộ máy nhà nước mạnh, cực quyền toàn trị, với tinh thần tự tôn của một quốc gia - dân tộc lớn.

Trạng nguyên được vua vẽ chân dung đặt cạnh ngai vàng

Ông là một trong những vị trạng nguyên nổi bật nhất của sử Việt. Khi ông về chịu tang mẹ, vua còn cho người đến vẽ chân dung ông để đặt cạnh ngai vàng.

Thành cổ… thành phế tích

Được xây dựng từ thế kỷ 14, Lam Thành hay còn gọi là thành Rum có địa thế 'tựa sơn, vọng thủy', từng giữ vị trí chiến lược quan trọng, ghi dấu ấn nhiều sự kiện lịch sử của dân tộc. Song trải qua thời gian, thành cổ này chỉ còn sót lại một số tàn tích, đang dần bị lãng quên.

Lê Phụ Trần: Dũng tướng phò tá cơ nghiệp nhà Trần

Dù là văn quan nhưng khi lâm trận ông lại thể hiện được sự vũ dũng và mưu lược của tướng đánh trận, cứu vua Trần Thái tông thoát nạn. Tên tuổi ông gắn liền với trận đánh 'Bình Lệ Nguyên' trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên lần thứ nhất. Và ông chính là Lê Phụ Trần - một người con của xứ Thanh.

Lê Phụ Trần: Dũng tướng phò tá cơ nghiệp nhà Trần

Dù là văn quan nhưng khi lâm trận ông lại thể hiện được sự vũ dũng và mưu lược của tướng đánh trận, cứu vua Trần Thái tông thoát nạn. Tên tuổi ông gắn liền với trận đánh 'Bình Lệ Nguyên' trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên lần thứ nhất. Và ông chính là Lê Phụ Trần - một người con của xứ Thanh.

Trạng nguyên được vua vẽ chân dung đặt cạnh ngai vàng

Ông là một trong những vị trạng nguyên nổi bật nhất của sử Việt. Khi ông về chịu tang mẹ, vua còn cho người đến vẽ chân dung ông để đặt cạnh ngai vàng.

Nhà khoa bảng hiển đạt khoa danh cả hai hàng văn võ

Đứng thứ 3 trong số 5 Tiến sĩ khoa thi năm Mậu Tuất (1598), Hoàng giáp Lê Bật Tứ hiển đạt ở hàng văn quan, làm tới chức Tham tụng.

Nội dung và lịch chiếu phim 'Hoa gian lệnh' đang gây sốt của Cúc Tịnh Y

Bộ phim cổ trang 'Hoa gian lệnh' với sự tham gia diễn xuất của Cúc Tịnh Y và Lưu Học Nghĩa đang thu hút được sự quan tâm của đông đảo khán giả.

Người thầy nào có nhiều học trò đỗ trạng nguyên, tiến sĩ nhất lịch sử Việt?

Trong lịch sử giáo dục nước ta có người thầy đào tạo cho đất nước 3 trạng nguyên, hơn chục bảng nhãn, thám hoa và 51 tiến sĩ.

Giải mã lịch sử ẩn sau những câu ca dao quen thuộc

Theo tác giả Nguyễn Văn Mại, lịch sử ngụ trong phong dao và ta có thể tìm những điều còn khuyết thiếu trong quốc sử từ phong tục của nhân dân.

Giá trị hình tượng hoa và trăng trong tác phẩm Điểu Minh Giản của Vương Duy

Bài thơ Điểu Minh Giản gợi ra hình ảnh một Thiền sư ở giữa cuộc sống, giữa thiên nhiên vừa ung dung giản dị vừa tinh tế nhạy cảm, vượt lên tất cả, hòa nhập tất cả, 'tất cả tức một, một tức tất cả'. Bài thơ ngắn, ý tứ cô đọng rất thích hợp với tình cảnh sâu lắng mang đậm nội tâm của Thiền.

Thắng địa Lam Thành nguy cơ chìm vào lãng quên

Lam Thành từng là trấn lỵ của Nghệ An, gắn liền với nhiều giai thoại lịch sử hào hùng của dân tộc.

Mở mộ cổ 700 tuổi, giật mình thi hài mỹ nữ hoàn hảo

Một chiếc quan tài màu đỏ bất ngờ được tìm thấy trong mộ cổ vào đúng 0h tại tỉnh Giang Tây, Trung Quốc 36 năm trước. Sau khi mở nắp quan tài, đội khảo cổ ngỡ ngàng trước thi hài phụ nữ vẹn nguyên tới độ hoàn hảo.

Trạng nguyên nào được vua vẽ chân dung đặt cạnh ngai vàng?

Vị trạng nguyên này từng làm hiệu trưởng trường Quốc Tử Giám và giữ chức Ngự sử, được vua vẽ chân dung đặt cạnh ngai vàng.

Trang trọng Lễ báo ân Đô đài Ngự sử Bùi Cầm Hổ

Lễ báo ân được UBND phường Đậu Liêu (TX.Hồng Lĩnh - Hà Tĩnh) và con cháu họ Bùi tổ chức nhằm tri ân Đô đài Ngự sử Bùi Cầm Hổ, danh thần có công lao đối với đất nước và Nhân dân thời Hậu Lê.

Trang trọng Lễ báo ân Đô đài Ngự sử Bùi Cầm Hổ

Lễ báo ân được UBND phường Đậu Liêu (TX.Hồng Lĩnh - Hà Tĩnh) và con cháu họ Bùi tổ chức nhằm tri ân Đô đài Ngự sử Bùi Cầm Hổ, danh thần có công lao đối với đất nước và Nhân dân thời Hậu Lê.

Vị vua nào đặt chân dung người tài ngay cạnh ngai vàng?

Đây là vị vua rất trọng người tài. Ông từng cho vẽ chân dung quan trạng đặt ngay cạnh ngai vàng để khỏa nỗi nhớ mong.

Vị vua nào đề xướng xây dựng bia tiến sĩ ở Quốc Tử Giám?

Vào năm 1484, vị vua này đề xướng dựng bia ghi danh tiến sĩ ở Văn Miếu - Quốc Tử Giám để tôn vinh các trí thức nho học đỗ đạt, làm quan triều đình.

Đất thiêng Cổ Định có 9 nhà đại khoa, họ là ai?

Làng Cổ Định, thị trấn Nưa (Triệu Sơn - Thanh Hóa) xứng là một làng cổ văn hiến. Nơi đây sản sinh cho đất nước 9 vị đại khoa lẫy lừng danh tiếng.

Kinh thành Thăng Long và những viên quan đứng đầu

Trải qua các triều đại phong kiến: Lý, Trần, Hồ, Lê sơ, Mạc, Lê Trung Hưng, Thăng Long luôn là trung tâm chính trị, kinh tế, quốc phòng, ngoại giao, văn hóa... của cả nước; là thành trì, bản doanh của chính quyền trung ương; là một đơn vị hành chính lớn, đặc biệt, có vị trí trọng yếu liên quan đến sự hưng vong của quốc gia.

9 nhà đại khoa ở đất thiêng Cổ Định

Làng Cổ Định, thị trấn Nưa (Triệu Sơn - Thanh Hóa) xứng là một làng cổ văn hiến. Nơi đây sản sinh cho đất nước 9 vị đại khoa lẫy lừng danh tiếng.

555 năm danh xưng Duy Tân tiền thân thị xã Duy Tiên (1469 - 2024)

Cách đây 555 năm (1469 - 2024), vào năm Quang Thuận thứ 10 đời Vua Lê Thánh Tông (1442 - 1497), triều đình nhà Lê, sau khi định bản đồ, đổi đạo thành 12 thừa tuyên, đất Duy Tiên, Hà Nam thời đó thuộc Thừa Tuyên Thiên Trường.

Nhà khoa bảng 'lập đức, lập công, lập ngôn'

Doãn Khuê tên tự là Bảo Quang, sinh ngày 15/10/1813 trong một gia đình có truyền thống hiếu học tại xã Ngoại Lãng, huyện Thư Trì, phủ Kiến Xương.

Vị trạng nguyên đứng đầu trong bia tiến sĩ ở Văn Miếu, được vua Lê vẽ chân dung đặt cạnh ngai vàng

Ông là vị trạng nguyên đầu tiên của triều Hậu Lê, đồng thời cũng là vị trạng nguyên đầu tiên được khắc tên lên bia tiến sĩ ở Văn Miếu - Quốc Tử Giám. Theo sách Những người thầy trong sử Việt, ông cũng rất được các đời vua Lê yêu quý.

Khoản 'tiền cước lực' thời xưa

Ngày nay, nhân viên các cơ quan tư pháp đi thực thi công vụ được nhà nước trả 'công tác phí' thì thời xưa, nhân viên công lực được phép lấy khoản tiền gọi là 'tiền cước lực'.

Việt Nam diễn nghĩa - Tập 4B: Bí sử Nhà Lê Sơ (1428-1527) - Kỳ 61

Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc tiểu thuyết lịch sử 'Việt Nam diễn nghĩa - Tập IV B: Bí sử Nhà Lê Sơ (1428-1527) của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành năm 2023.

Trong ngày đưa tang Bao Thanh Thiên, chuyện 'quỷ dị' nào bất ngờ xảy ra?

Sau khi qua đời năm 1063, gia đình tổ chức hậu sự trang trọng cho Bao Thanh Thiên. Vào ngày đưa tang, một sự việc vô cùng bí ẩn, kỳ lạ đã xảy ra nhưng cũng chính điều ấy giúp Bao Thanh Thiên được an giấc ngàn thu.

Vị Hoàng giáp đặt nền móng khoa cử cho dòng họ

Theo 'Ngô lệnh tộc phả', Hoàng giáp Ngô Như Ngọc, hiệu Tiềm Xuyên, sinh năm 1455 tại làng Vọng Nguyệt, xã Tam Giang (Yên Phong - Bắc Ninh).

Đọc 'Chuyện chức phán sự đền Tản viên '- Nguyễn Dữ

'Chuyện chức phán sự đền Tản viên' là 1 trong 20 truyện của Nguyễn Dữ (còn gọi là Nguyễn Dư) được xếp vào tập 'Truyền kỳ mạn lục' và được đưa vào giảng dạy trong sách giáo khoa Ngữ văn 10 (trang 15 tập 1) THPT chương trình CCGD 2018.

Đại lý tự và Tam Pháp ty: Các cơ quan thẩm định hình án

Thời Nguyễn, từ năm Minh Mạng thứ 12 (1831), triều đình bắt đầu đặt cơ quan Đại lý tự với trách nhiệm là 'xét lại những án nặng để giúp việc hình của nước'.

Mở nắp áo quan đúng 0h, giật mình thi hài mỹ nhân hoàn hảo

Cách đây 35 năm, đội khảo cổ ở tỉnh Giang Tây, Trung Quốc bất ngờ tìm thấy một quan tài màu đỏ vào đúng 0h. Sau khi mở nắp quan tài, họ bất ngờ trước thi hài phụ nữ vẹn nguyên với nhiều bí mật thú vị.

2 nhóm nhạc thần tượng sở hữu những diễn viên thực lực bậc nhất K-pop

Ca sĩ thần tượng đóng phim không còn xa lạ, nhưng đây lại là những nhóm nhạc sở hữu nhiều thành viên có khả năng diễn xuất 'đáng gờm' nhất nhì giới giải trí Hàn Quốc.

Thanh tra phát hiện tham nhũng thời xưa

Nếu thời Lê trở về trước, trách nhiệm giám sát việc thực thi pháp luật thuộc về cơ quan ngự sử thì phải đến thời Nguyễn, mới xuất hiện động từ 'thanh tra'.

Trạng nguyên nước Việt nào được gọi là 'Thất tuế thần đồng'?

Đứng đầu 13 công thần tử tiết, Trạng nguyên Vũ Duệ xứng đáng là 'bề tôi tiết nghĩa' một lòng vì vua và là tấm gương sáng cho muôn đời sau.

Vua Hàm Nghi ghé làng La Chử

Làng La Chử được vinh danh là một trong những ngôi làng văn vật của đất Thần kinh. Đường thiên lý Bắc - Nam trước giờ đều chạy ngang, mang đến cho ngôi làng nhiều điều bất ngờ, thú vị. La Chử là một làng cổ, có lẽ được thành lập vào đời Trần không lâu sau khi Ngự sử trung tán Đoàn Nhữ Hài vào kinh lý năm 1307.