Thủ khoa Nguyễn Hữu Huân là một trong những lãnh tụ khởi nghĩa tiêu biểu nhất lục tỉnh Nam Kỳ thời kỳ đầu chống Pháp xâm lược. Năm 2025, kỷ niệm 150 năm ngày ông ngã xuống trước pháp trường, một không khí tưởng niệm vị anh hùng dân tộc lan tỏa khắp quê hương Tiền Giang và Nam Bộ. Những câu chuyện truyền kỳ về ông và các tướng sĩ được khơi lại thật xúc động.
Nhân dịp tác phẩm 'Hoàng tử bé', bản dịch của TS Nguyễn Tấn Đại vừa được tái bản lần thứ 4, NXB Phụ nữ Việt Nam tổ chức chương trình giao lưu 'Hoàng tử bé ngao du Nam kỳ' dành cho phụ huynh, các em nhỏ và độc giả nói chung.
Năm 1929, Báo Đảng bộ tỉnh Tiền Giang ra đời với dấu mốc là tờ Lao Nông - cơ quan ngôn luận của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên tỉnh Mỹ Tho. Từ Báo Lao Nông đến nay, trải qua 96 năm, các tờ báo của Đảng bộ tỉnh Tiền Giang có nhiều tên gọi khác nhau, có nhiều lần chia tách, hợp nhất cho phù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ của mỗi giai đoạn cách mạng, nhưng trong bất cứ giai đoạn cách mạng nào, hoạt động báo chí luôn giữ vị trí, vai trò quan trọng trong công tác thông tin, tuyên truyền phục vụ nhiệm vụ chính trị của Đảng bộ ở địa phương.Năm 1929, Tỉnh bộ Việt Nam Cách mạng Thanh niên đã cho ra đời tờ báo đầu tiên của tỉnh là Lao Nông. Tờ báo in bằng xu xoa, khổ giấy nhỏ, phát hành bí mật. Tờ báo đã trở thành phương tiện tuyên truyền hữu hiệu, được quần chúng tìm và chuyền nhau đọc, góp phần to lớn vào việc tuyên truyền, vận động cách mạng ở địa phương. Hình thức còn đơn giản, số lượng ít, nhưng đây là viên gạch đầu tiên xây dựng nên nền báo chí cách mạng Tiền Giang.
Nhờ vào uy tín, tạp chí khá hút quảng cáo. Gần như các số đều có quảng cáo trên vài trang. Nhiều doanh thương nổi tiếng của đất Việt bấy giờ, tín nhiệm tạp chí này mà đăng quảng cáo giới thiệu mặt hàng, sản phẩm của mình.
Nhờ đội ngũ viết lách uy tín, các bài khảo cứu của tạp chí có chất lượng cao xét trên bình diện chung của nền học thuật thời bấy giờ.
Tròn 30 năm về miền mây trắng, nhà văn Nguyễn Văn Hầu tái ngộ với độc giả bằng bộ sách 'Văn học Miền Nam Lục tỉnh' do NXB Trẻ ấn hành. Ngoài gia tài văn chương, Nguyễn Văn Hầu còn được xem như một người nghiên cứu văn học, văn hóa và lịch sử Việt Nam, nổi tiếng với những nghiên cứu về vùng đất Nam Bộ.
Ca sĩ Jun Phạm sẽ trở thành Đại sứ truyền thông tại Tuần lễ Sách thiếu nhi 'Du hành cùng sách' của Nhà xuất bản Phụ nữ Việt Nam, diễn ra từ ngày 8 đến 15-6 tại 16 Alexandre de Rhodes, phường Bến Nghé, quận 1, TP.HCM. Anh sẽ cùng các bạn nhỏ không chỉ mở ra một thế giới rực rỡ sắc màu của trẻ thơ, mà còn đưa người lớn trở về miền ký ức ngọt ngào của chính mình.
Ca sĩ, nhạc sĩ, nhà văn Jun Phạm sẽ trở thành Đại sứ truyền thông tại Tuần lễ sách thiếu nhi 'Du hành cùng sách' của Nhà xuất bản Phụ nữ Việt Nam, diễn ra từ ngày 8 đến 15/6 tại Chi nhánh Nhà xuất bản Phụ nữ Việt Nam (16 Alexandre de Rhodes, phường Bến Nghé, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh).
Chủ nhiệm tạp chí Nam Phong Phạm Quỳnh năm đó mới 26 tuổi, đã có những nhận xét tinh tế, sâu sắc về Sài Gòn, đô hội lớn ở phương Nam.
Được mệnh danh là 'Nam kỳ tứ tú' và từng gửi lời thách đấu Lý Tiểu Long, nam nghệ sĩ này trở thành huyền thoại khó quên của làng võ Việt Nam.
Ngày 6/6, các học viên của lớp Bồi dưỡng lý luận chính trị dành cho đảng viên mới năm 2025 khu vực TP HCM đã có chương trình học tập thực tế tại Khu di tích Ngã Ba Giồng (huyện Hóc Môn, TP HCM).
Sáng ngày 6/6, Ban Thường vụ Huyện ủy Lai Vung phối hợp Hội Khoa học lịch sử tỉnh Đồng Tháp tổ chức Tọa đàm khoa học với chủ đề '95 năm cuộc đấu tranh chính trị của nhân dân dưới sự lãnh đạo của Chi bộ Tân Dương - Sự kiện kéo tàu Chánh tham biện Sa Đéc (thường gọi là kéo tàu ông Chánh) (1930 - 2025)'.
'Một tháng ở Nam Kỳ' ghi lại cảm nhận và suy tư của một trí thức Nam tiến vào Sài thành cuối thập niên thứ hai của thế kỷ 20, qua đó phản ánh một thuở giao thời của đất nước.
Sau gần một thế kỷ, báo chí cách mạng Việt Nam đã chứng minh những đóng góp quan trọng, to lớn, sứ mệnh cao cả của mình trong công cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc, thống nhất đất nước, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Ngay từ khi mới ra đời, những trang báo chí cách mạng đã chứa đựng trong đó con đường, lý tưởng và tinh thần cách mạng sâu sắc.
Ngày 5-6-1911 là dấu mốc khởi đầu của sự thay đổi vận mệnh đất nước và số phận dân tộc Việt Nam khi người thanh niên Nguyễn Tất Thành rời bến cảng Nhà Rồng sang phương Tây tìm đường cứu nước.
Là một trong những đảng viên Đảng Cộng sản đầu tiên, làm Bí thư Tỉnh bộ Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên tỉnh Long Xuyên, đồng chí Châu Văn Liêm đóng góp to lớn trong buổi đầu xây dựng và đấu tranh của tổ chức Đảng.
'Một tháng ở Nam Kỳ' là tác phẩm du ký đặc biệt của tác giả Phạm Quỳnh vừa được Omega Plus phát hành. Tập bút ký không chỉ mô tả cảnh sắc, con người và văn hóa Nam Kỳ, mà còn là một tài liệu quý giá giúp độc giả ngày nay hình dung về một giai đoạn lịch sử sôi động của đất nước.
Dưới vỏ bọc là người bán hàng rong, bà vượt qua hàng rào kiểm soát của địch để chuyển đi những thông tin tối mật.
Được xây dựng từ đầu thế kỷ 20, đồng hồ đá Thái Dương hơn 100 năm tuổi vẫn hoạt động khá chính xác và trở thành điểm đến độc đáo tại Bạc Liêu.
Trong cuộc đời hoạt động cách mạng sôi nổi của mình, đồng chí Hoàng Quốc Việt đã gắn bó máu thịt với Đảng bộ và đồng bào Nam Bộ, với thành phố Sài Gòn - Chợ Lớn - Gia Định, Đồng bằng Sông Cửu Long, chiến khu Đồng Tháp Mười trong kháng chiến chống Pháp, và vùng 'vành đai đỏ' ở Thủ Thiêm, Hóc Môn - Bà Điểm trong thời kỳ tiền khởi nghĩa.
Đồng chí Hoàng Quốc Việt là chiến sĩ Mác-xít tiền bối của Đảng, là một trong những người học trò ưu tú và là người cộng sự gần gũi của Bác Hồ, đã chiến đấu kiên cường trong đội cận vệ cách mạng đầu tiên của Đảng. Công lao to lớn của đồng chí Hoàng Quốc Việt là cùng với cơ quan lãnh đạo đầu não của Đảng đã tiến hành khai sơn phá thạch, mở lối đưa đường cho toàn Đảng, toàn quân và toàn dân tiến hành toàn thắng hai quá trình cách mạng vĩ đại nối tiếp nhau diễn ra trên đất nước ta - cách mạng dân tộc dân chủ Nhân dân và cách mạng xã hội chủ nghĩa.
TP.HCM là trung tâm kinh tế sôi động nhất cả nước, nơi nhịp sống hiện đại luôn tràn đầy năng lượng và cơ hội. Hơn một thế kỷ trước, thành phố này đã tiễn chân người thanh niên Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước, mở ra một chương mới cho cách mạng Việt Nam.
Văn Thánh Miếu Vĩnh Long là biểu tượng tinh thần hiếu học, là Quốc Tử Giám của vùng Tây Nam Bộ.
Nhà nghiên cứu đô thị Trần Hữu Phúc Tiến chia sẻ trong quá trình viết cuốn 'Kiến trúc Pháp – Đông Dương, dấu tích Sài Gòn – Hòn ngọc Viễn Đông' tại Trung tâm lưu trữ quốc gia II đã tìm thấy một tư liệu cho thấy cái tên 'Hòn ngọc Viễn Đông' đã xuất hiện từ năm 1881 bởi thị trưởng đầu tiên của Sài Gòn - ông Jules Blancsubé, qua đó khẳng định vai trò quan trọng của vùng đất này...
Chùa Nam Nhã tại TP. Cần Thơ được xây dựng năm 1895, đến nay đã 130 năm, ngôi chùa không chỉ là nơi sinh hoạt tôn giáo, có kiến trúc độc đáo, còn gắn với các phong trào cách mạng của dân tộc. Đặc biệt, chùa Nam Nhã từng đặt trụ sở hoạt động của phong trào Đông Du thời kháng Pháp ở vùng đất Tây Nam Bộ.
Vốn xuất thân là một trí thức với tinh thần yêu nước cao độ, kiến trúc sư Huỳnh Tấn Phát nổi tiếng ở Sài Gòn đã chọn không quan tâm đến việc làm giàu mà gắn cuộc đời mình với sự nghiệp cách mạng của dân tộc, trở thành cán bộ cấp cao của Đảng và Nhà nước, có uy tín đặc biệt đối với đội ngũ trí thức nước nhà.
Vĩnh Long được ví như 'trái tim' của vùng Đồng bằng sông Cửu Long, nằm giữa hai con sông lớn là sông Tiền và sông Hậu, hai nhánh chính của sông Mekong hùng vĩ.
Chỉ trong ngày 2/5, Công ty CP đầu tư xây dựng Nam Kỳ (Xây dựng Nam Kỳ) được Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh phê duyệt trúng liền 2 gói thầu với tổng trị giá hơn 4 tỷ đồng.
Trải qua bao biến cố, thăng trầm của lịch sử, vùng đất Bạc Liêu ở Đồng bằng Sông Cửu Long ngày càng trù phú do phù sa bồi lấn ra biển và hơn hết là nhờ sự 'chung sức, đồng lòng' xây dựng quê hương.
Trong năm ngày nghỉ lễ dịp 30 - 4 năm nay, ngành du lịch cả nước ước đón khoảng 10,5 triệu lượt khách, riêng TP.HCM ghi nhận lượng khách tăng đột biến.
Bước chân vào khuôn viên Bảo tàng Lịch sử TPHCM, du khách như bước vào một thế giới khác - thế giới của quá khứ.
TP Hồ Chí Minh những ngày tháng 4 lịch sử. Rất đông Nhân dân và du khách đã có mặt tại Dinh Độc Lập tại TP Hồ Chí Minh để ghi lại những khoảnh khắc đẹp đẽ cả nước kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước. Cuốn sách: 'Dinh Độc lập - Lịch sử và biến động' của tác giả Hồ Sơn Đài do Nhà Xuất bản Chính trị Quốc gia Sự thật ấn hành sẽ cung cấp thêm những thông tin về công trình kiến trúc, nơi ghi dấu nhiều sự kiện lớn trong tiến trình lịch sử Việt Nam thời cận - hiện đại.
Xuất hiện trong phong trào cách mạng năm 1940 ở Nam Kỳ, cờ đỏ sao vàng - biểu tượng thiêng liêng đặc biệt của dân tộc Việt Nam, gắn liền với lịch sử đấu tranh giành, giữ vững nền độc lập dân tộc và công cuộc đổi mới phát triển, sánh vai với các cường quốc năm châu của Nhân dân Việt Nam.
Ngày 30/4/1975 lịch sử đã đến từ truyền thống yêu nước, bất khuất của cả dân tộc trải qua mấy ngàn năm văn hiến, dựng nước và giữ nước, hơn trăm năm chống thực dân, đế quốc xâm lược trong thời hiện đại, đặc biệt với dấu mốc Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước cho dân tộc.
Những ngày tháng 4 lịch sử, đến Hóc Môn, chúng tôi được nghe những câu chuyện sống động về vùng đất anh hùng qua lời kể của các nhân chứng sống
Công tử Bạc Liêu là một nhân vật đã đi vào giai thoại miền Nam như biểu tượng của sự giàu sang, ăn chơi vương giả nhưng cũng đầy những thăng trầm bí ẩn. Công tử Bạc Liêu, tên thật là Trần Trinh Huy (1900–1973), con trai đại điền chủ Trần Trinh Trạch – người sở hữu hàng chục ngàn hecta ruộng đất tại miền Tây Nam Bộ vào đầu thế kỷ 20.
Viễn Đông bao gồm các quốc gia Đông Á. Vào giữa thế kỷ 19 khi người Pháp chiếm được Đông Dương với vùng đất đầu tiên là Sài Gòn. Sau đại chiến thế giới lần thứ nhất, kinh tế nam kỳ Việt Nam phát triển mạnh với nhiều công sở, nhà xưởng, phố xá được xây dựng đặc biệt là ở Sài Gòn. Cụm từ 'Hòn ngọc Viễn Đông' lúc đầu được sử dụng cho toàn cõi Đông Dương, nhưng sau đó với sự phát triển vượt bậc về kinh tế, thương mại và văn hóa nên xuất hiện danh xưng Sài Gòn - Hòn Ngọc Viễn Đông vào năm 1913. Đến ngày 02 tháng 7 năm 1976, Sài Gòn được vinh dự mang tên Thành phố Hồ Chí Minh.
Sóc Trăng thuộc vùng đồng bằng sông Cửu Long, mang vị trí địa-chính trị và địa-kinh tế quan trọng khi là cửa ngõ giao thương giữa các tỉnh miền Tây và vùng biển Đông Nam Bộ.
Tây Ninh không chỉ là đầu mối giao thương, trung chuyển hàng hóa, dịch vụ, du lịch, thương mại giữa các nước trong tiểu vùng sông Mekong, mà còn có vị trí chiến lược về quốc phòng, an ninh.
Tiền Giang là cầu nối giữa miền Đông Nam Bộ và các tỉnh Tây Nam trong khu vực Tây Nam Bộ, có 11 đơn vị hành chính, gồm 2 thành phố (Mỹ Tho, Gò Công), 1 thị xã (Cai Lậy) và 8 huyện.
Giáo sư Trần Văn Giàu và giáo sư Đặng Lương Mô là 2 cá nhân thuộc lĩnh vực giáo dục, được vinh danh vì những đóng góp trong sự nghiệp xây dựng và phát triển TPHCM giai đoạn 1975-2025.
Tỉnh Bình Phước, nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, có vị trí cách không xa Thành phố Hồ Chí Minh, là một vùng đất trẻ với nhiều cơ hội phát triển.
Trong 60 cá nhân tiêu biểu, có 31 vị đã qua đời, Thành ủy TP Hồ Chí Minh tôn vinh là những người có thành tích đặc biệt xuất sắc, có nhiều cống hiến cho cộng đồng, xã hội trên các ngành, lĩnh vực trong chặng đường 50 năm xây dựng, bảo vệ và phát triển TP (1975-2025).
Sáng 22/4, Chủ tịch nước Lương Cường đã tới dâng hương tại Khu Di tích Lịch sử Quốc gia Ngã Ba Giồng ở TP HCM. Đây là nơi ghi nhớ tinh thần chiến đấu dũng cảm của đồng bào trong Khởi nghĩa Nam kỳ.
Nhân kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, Chủ tịch nước Lương Cường đã dẫn đầu đoàn đại biểu đến dâng hoa, dâng hương tại Di tích lịch sử Ngã Ba Giồng, tri ân những anh hùng liệt sĩ đã hy sinh vì độc lập, tự do của Tổ quốc.
Sáng 22/4, trong chuyến công tác tại TPHCM, nhân kỷ niệm 50 năm ngày thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025) và kỷ niệm 139 năm ngày Quốc tế Lao động (1/5/1886 - 1/5/2025), đoàn đại biểu Đảng, Nhà nước do Chủ tịch nước Lương Cường làm trưởng đoàn, đã đến dâng hương, dâng hoa tại Di tích lịch sử quốc gia Ngã Ba Giồng (huyện Hóc Môn).
Sáng 22.4, Chủ tịch nước Lương Cường và đoàn công tác đến dâng hương tại Khu Di tích lịch sử quốc gia Ngã Ba Giồng tại xã Xuân Thới Thượng, huyện Hóc Môn, TP.HCM, nơi ghi nhớ tinh thần quật cường chiến đấu dũng cảm của đồng bào, chiến sĩ đã hy sinh trong cuộc Khởi nghĩa Nam kỳ.
Sáng 22/4/2025, Chủ tịch nước Lương Cường và đoàn công tác đến dâng hương tại Khu Di tích lịch sử quốc gia Ngã Ba Giồng tại xã Xuân Thới Thượng, huyện Hóc Môn, TP Hồ Chí Minh, nơi ghi nhớ tinh thần quật cường chiến đấu dũng cảm của đồng bào, chiến sĩ đã hy sinh trong cuộc Khởi nghĩa Nam kỳ.