Theo phong tục truyền thống của người Việt, việc thờ cúng được thực hiện tươm tất, thành kính trong suốt các ngày mùng 1, 2 Tết Nguyên đán cho đến hôm hóa vàng.
Theo phong tục Tết cổ truyền của người Việt, mâm cúng và bài văn khấn mùng 2 Tết cũng quan trọng không kém ngày mùng 1.
Ngày mùng 1 Tết Nguyên đán có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong tâm thức người Việt. Trong buổi sáng đầu tiên của năm mới, các gia đình sẽ chuẩn bị mâm cơm cúng đủ đầy để dâng lên gia tiên, với tất cả lòng thành kính, cầu mong một năm mới bình an, may mắn.
Theo quan niệm của người Việt, ngày mùng 1 Tết là ngày khởi đầu của một chu kỳ hành động mới của đất trời, vạn vật. Vì vậy, lễ cúng mùng 1 Tết để chào đón năm mới, cầu mong cho một năm mới an lành, may mắn, vạn sự như ý. Ngoài mâm cơm cúng, bài văn khấn mùng 1 cũng rất quan trọng, không thể sơ sài.
Văn khấn giao thừa ngoài trời là bài cúng không thể thiếu để nghênh đón thần linh, ông bà, tổ tiên... về ăn Tết cùng gia đình đêm 30 Tết.
Văn khấn giao thừa trong nhà là bài cúng cần có với mỗi gia đình để hoàn thiện nghi lễ đón ông bà tổ tiên về ăn Tết cùng con cháu.
Theo đúng phong tục truyền thống của người Việt, gia đình nào cũng chú trọng và chuẩn bị cầu kỳ, chu đáo mâm cỗ sáng mùng 1 Tết.
Ngày đầu tiên của năm mới cũng là thời điểm thiêng liêng nhất trong tất cả các ngày Tết theo phong tục Việt Nam. Ngoài mâm cơm cúng, bài văn khấn mùng 1 cũng rất quan trọng, không thể sơ sài.
Lễ Giao thừa hay còn được gọi là lễ Trừ Tịch, một nghi lễ rất quan trọng đối với mỗi gia đình người Việt.
Giao thừa là khoảnh khắc thiêng liêng của người Việt. Đây là thời điểm mỗi nhà dâng mâm cúng để nghênh đón ông bà, tổ tiên về ăn Tết cùng gia đình nên không thể thiếu bài văn khấn giao thừa đúng nghi lễ.
Theo phong tục truyền thống của người Việt, mùng 1 Tết các gia đình thường làm mâm cơm cúng và khấn vái tổ tiên, thần linh, cầu mong một năm mới bình an.
Mâm cơm cúng tất niên được người Việt dâng lên tổ tiên vào ngày 30 tháng 12 âm lịch – ngày cuối cùng của năm để tạ ơn tổ tiên. Bài cúng tất niên là một phần không thể thiếu trong lễ này.
Việc thờ cúng ngày mùng 1 Tết được các gia đình chuẩn bị rất chu đáo, để cầu mong cho một năm mới khỏe mạnh, bình an và hạnh phúc cho cả gia đình.
Mâm cúng và văn khấn ông Công ông Táo là những thứ không thể thiếu mỗi dịp Tết đến Xuân về mỗi năm. Đây là một phong tục, nét đẹp văn hóa của người Việt từ xưa đến nay.
Theo quan niệm dân gian, ngày 23 tháng Chạp là ngày tiễn ông Công ông Táo về trời. Bên cạnh việc chuẩn bị mâm cỗ cúng thì bài văn khấn ông Công ông Táo cũng là điều được nhiều người quan tâm.
Thả cá chép phóng sinh là phong tục không thể thiếu trong ngày ông Công ông Táo. Tuy nhiên, việc thả cá như thế nào cho đúng là điều không phải ai cũng biết.
Thả cá chép vào ngày cúng ông Công ông Táo là phong tục lâu đời, không thể sơ sài. Thế nhưng, không phải ai cũng biết cách chọn và thả cá chép đúng chuẩn.
Việc mua cá chép sống và phóng sinh sau khi cúng ông Công ông Táo thể hiện tinh thần nhân đạo, tuy nhiên cần lưu ý cách thả và nơi thả cá để không phạm đại kỵ.
Tục cúng ông Táo được xem là nét đẹp văn hóa tâm linh giúp cầu mong điều bình an, may mắn của người Việt Nam. Dưới đây bài cúng ông Công ông Táo theo Văn khấn cổ truyền Việt Nam - NXB Văn hóa Thông tin để tham khảo
Theo quan niệm truyền thống, văn khấn là phương tiện, là cách để con người có thể giao tiếp, trình bày những mong muốn với thần linh và ông bà tổ tiên.
Đến hẹn lại lên, cận kề ngày 23 tháng chạp, nhà nhà lại bận rộn chuẩn bị mâm cúng Táo quân, mở đầu cho chuỗi các nghi lễ truyền thống đón Tết Nguyên đán.
Nhân kỷ niệm 79 năm Ngày Thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam (22-12-1944 – 22-12-2023), Bảo tàng Nghệ thuật Quang San đồng hành cùng gia đình cố họa sĩ Nguyễn Hiêm mang đến triển lãm cá nhân đầu tiên của ông mang tên Hồi ký chiến trường qua tranh họa sĩ Nguyễn Hiêm.
Khi nói và viết, hầu như mọi người Việt Nam đều sử dụng chính xác và hiểu đúng nghĩa từ 'hi sinh' trong từng ngữ cảnh, đúng như Từ điển tiếng Việt (Hoàng Phê chủ biên - Trung tâm từ điển học Vietlex, bản có chú chữ Hán cho những từ Hán Việt) đã giảng: ' hi sinh 犧牲I.[ động từ ] 1 tự nguyện nhận về mình sự thiệt thòi, mất mát lớn lao nào đó, vì một cái gì cao đẹp: hi sinh lợi ích cá nhân . 2 chết vì đất nước, vì nghĩa vụ và lí tưởng cao đẹp: hi sinh ngoài chiến trường. 犧牲 • II [ danh từ ] sự hi sinh: chấp nhận mọi hi sinh'.
Đã 12 năm nhà thơ Đỗ Nam Cao giã biệt gia đình và bạn bè. Nhưng, dường như trong lòng những người ở lại, thơ và con người ông vẫn hiện diện với bao nỗi thao thức.
Bài văn khấn cúng Rằm tháng 8 cùng mâm lễ cúng là một trong những nghi lễ quan trọng để gia chủ có một dịp lễ Trung thu vui vẻ, hạnh phúc, sum vầy.
Bài cúng rằm tháng 8 theo 'Văn khấn cổ truyền Việt Nam' được nhiều gia đình sử dụng trong các ngày Tết Trung thu.
Trong ngày tết Trung thu, các gia đình làm mâm cúng gia tiên, tối đến bày cỗ thưởng nguyệt. Vì vậy, bài cúng rằm tháng 8 chuẩn được rất nhiều nhà quan tâm. VietNamNet giới thiệu bài cúng rằm tháng 8 theo Văn khấn cổ truyền Việt Nam.
Gần đây, Tạp chí điện tử Văn hóa và Phát triển (vanhoavaphattrien.vn) đăng tải một số tin, bài về 'Vĩnh Phúc xây dựng làng văn hóa kiểu mẫu' được bạn đọc và công chúng quan tâm. Có thể nói Vĩnh Phúc là tỉnh tiên phong xây dựng Làng văn hóa kiểu mẫu gắn liền với Xây dựng Nông thôn mới nâng cao.
Ngày rằm tháng 7 âm lịch năm nay sẽ rơi vào Chủ nhật (22/8). Mời độc giả tham khảo một số bài cúng rằm tháng 7 theo cuốn Văn khấn cổ truyền Việt Nam (NXB Văn hóa Thông tin) dưới đây.
Lễ Vu lan báo hiếu là một trong những ngày lễ lớn của Phật tử và là nét văn hóa của Việt Nam, dưới đây là văn khấn cúng lễ Vu Lan chuẩn nhất bạn có thể tham khảo.
Khi thực hiện cúng lễ, mọi nhà có thể tham khảo văn khấn tết Hàn thực 2023 chuẩn bài cúng cổ truyền Việt Nam.
Vào ngày mùng 1 âm lịch hàng tháng, người Việt thường thắp hương cúng gia tiên theo phong tục truyền thống. Ngoài chuẩn bị các đồ lễ cúng đầy đủ, văn khấn gia tiên mùng 1 đầu tháng theo truyền thống cũng là một việc quan trọng.
Người xưa có câu 'cúng quanh năm không bằng Rằm tháng Giêng', bởi vậy mỗi nhà đều chuẩn bị mâm cỗ cúng rất thành tâm, đầy đủ. Cùng với đó là bài văn khấn là điều không thể thiếu trong ngày này.
Năm nay, Rằm tháng Giêng (15/1 âm lịch) hay còn gọi tết Nguyên tiêu nhằm vào Chủ nhật ngày 5/2 dương lịch.
Người dân thường quan niệm, mọi việc ''đầu xuôi đuôi lọt'' và ''Giỗ Tết cả năm không bằng rằm tháng Giêng'' nên ngày Rằm tháng Giêng luôn được coi trọng.
Ngày vía Thần Tài năm Quý Mão 2023 rơi vào thứ Ba, ngày 31/1 dương lịch. Dưới đây là bài cúng vía Thần Tài theo Văn khấn cổ truyền, độc giả có thể tham khảo.